Cổ phiếu VAF của Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển bị chuyển từ diện cảnh báo sang diện kiểm soát từ ngày 20/3/2025.
Một báo cáo mới từ Trung tâm CICTAR đã chỉ ra rằng Starbucks sử dụng công ty con tại Thụy Sĩ để chuyển lợi nhuận và giảm thiểu số tiền thuế phải nộp. Dù không có dấu hiệu vi phạm luật, chiến lược này đặt ra nhiều vấn đề về trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh của tập đoàn cà phê hàng đầu thế giới.
Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam vẫn luôn là điểm sáng thu hút vốn FDI và các 'ông lớn' cả trong và ngoài nước.
Theo dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số được Quốc hội thảo luận, cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 tháng 11/2024, tài sản số là tài sản vô hình, được thể hiện dưới dạng dữ liệu số, được tạo ra, phát hành, lưu trữ, chuyển giao, xác thực bởi công nghệ số trên môi trường điện tử và được pháp luật bảo hộ như quyền tài sản phù hợp với quy định pháp luật dân sự, sở hữu trí tuệ và pháp luật khác có liên quan. Tài sản mã hóa là một loại tài sản số.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế quý 4 của Mỹ giảm mạnh hơn so với dự báo, nhưng vẫn đánh dấu một sự kết thúc lành mạnh cho năm 2024...
Năm 2025 có thể được gọi là năm bản lề của công nghệ và chuyển đổi số trên toàn thế giới.
Như lẽ tự nhiên của 'con Lạc, cháu Hồng', dù sống xa Tổ quốc, nhưng cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài luôn là nguồn lực quý báu, và từng được ẩn dụ như 'chim Việt hướng về trời Nam'.
Luật Công nghiệp công nghệ số không chỉ là một bộ luật mà còn là bước tiến chiến lược hướng tới xã hội số hóa toàn diện. Với những điểm mới quan trọng, Luật công nghiệp công nghệ số sẽ góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển của ngành và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số ghi nhận 4 điểm đáng chú ý.
Luật được kỳ vọng sẽ giúp chuyển dịch Việt Nam từ mô hình lắp ráp, gia công truyền thống sang sáng tạo, thiết kế, sản xuất và làm chủ công nghệ lõi.
Luật Công nghiệp công nghệ số tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số.
Sáng 23-12, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Diễn đàn với chủ đề 'Chống lãng phí, khơi thông nguồn lực phát triển'. Đây là dịp để các nhà quản lý, chuyên gia, doanh nghiệp trao đổi, thảo luận về thực trạng lãng phí trong đầu tư, sản xuất và quản lý Nhà nước, cũng như tìm giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 17/12, Sở Công thương TPHCM tổ chức hội thảo 'Giải pháp xây dựng TP.HCM trở thành trung tâm dịch vụ lớn của cả nước và khu vực với các ngành dịch vụ cao cấp, hiện đại, có giá trị gia tăng cao'. Tại hội thảo, nhiều chuyên gia đã có ý kiến góp ý về đề án này.
'Danh sách 25 thương hiệu niêm yết dẫn đầu' năm 2024 do Forbes Việt Nam công bố và trao giải vào ngày 12/12/2024. Danh sách xuất hiện những doanh nghiệp hàng đầu trong nhiều lĩnh vực, dựa trên dữ liệu tài chính của những tên tuổi đã niêm yết nhiều năm trên sàn chứng khoán Việt Nam.
Trường ĐH Phenikaa tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế 'Ngôn ngữ học đối chiếu và Đối chiếu giữa các ngôn ngữ', được giới chuyên môn đánh giá cao.
Nếu Việt Nam bỏ lỡ làn sóng tài sản số lần này, không biết tới bao giờ mới có được cơ hội thứ hai, theo Chủ tịch SSI Nguyễn Duy Hưng.
Hội thảo khoa học quốc tế 'Ngôn ngữ học đối chiếu và Đối chiếu giữa các ngôn ngữ' được tổ chức tại Trường ĐH Phenikaa ngày 30/11.
Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số đề xuất các chính sách, hành lang pháp lý rõ ràng để thúc đẩy, phát triển ngành công nghiệp công nghệ số…
Ngày 23/11, tiếp tục ngày làm việc thứ 4 đợt 2 kỳ hợp thứ 8 Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số và dự Luật Hóa chất (sửa đổi).
Thảo luận tại Tổ 5 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Lào Cai và Kiên Giang), các ĐBQH đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu, xem xét tính khả thi của việc áp đặt các nghĩa vụ giám sát, theo dõi hệ thống đối với từng loại hình doanh nghiệp phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo; đặt ra các trường hợp miễn trách nhiệm đối với một số nhà phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo nhất định.
Thảo luận tại Tổ 10 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Thái Bình, Đắk Nông, Tiền Giang) về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sáng nay, 23.11, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành Luật này, đồng thời đề nghị dự thảo Luật định nghĩa rõ ràng hơn về tài sản số và bổ sung quy định về quyền thừa kế tài sản số.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ tám, sáng 23-11, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Công nghiệp công nghệ số.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số giao Chính phủ quy định chi tiết loại hình, tiêu chí, nguyên tắc quản lý tài sản số, các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản số, quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan tùy thuộc vào điều kiện thực tiễn.
Sáng 23/11/2024, Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Một trong những nội dung được đề xuất tại dự thảo Luật là quy định về tài sản số, tài sản mã hóa.
Ngày 23-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Chính phủ đã trình Quốc hội dự án Luật Công nghiệp công nghệ số
Sáng 23/11/2024, Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Một trong những nội dung được đề xuất tại dự thảo Luật là quy định về tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghiệp bán dẫn.
Quản lý tài sản số là một vấn đề mới, phức tạp nên cần cân nhắc kỹ lưỡng trong đó cần nghiên cứu, làm rõ một số nội dung về phân loại tài sản số và xây dựng các quy định quản lý tương ứng.
Chính phủ vừa trình Quốc hội d án Luật Công nghiệp công nghệ số, tại Kỳ họp thứ 8, sáng nay 23/11. Công nghiệp bán dẫn, tài sản số, trí tuệ nhân tạo AI là những nội dung đáng chú ý.
Ngày 22/11/2024, tại ngôi đền Mẫu linh thiêng, cổ kính (TP Hưng Yên), Ban Quản lý di tích tỉnh Hưng Yên (thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức sự kiện 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'. Chương trình nhằm hưởng ứng 'Tuần Văn hóa, Thể thao, Du lịch tỉnh Hưng Yên năm 2024' và hướng tới kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Đã gần hai năm sau khi ChatGPT-3.5 được ra mắt, nhưng trí tuệ nhân tạo (AI) vẫn chưa thực sự thực hiện được kỳ vọng chung của mọi người về sự chuyển đổi của nền kinh tế toàn cầu.
Thời gian gần đây, từ khóa 'chữa lành' nổi lên như một hiện tượng trong xã hội, từ sản phẩm đến dịch vụ đều được gắn với hai từ 'chữa lành'. Nắm bắt được thời cơ trong làn sóng này, anh Lin, từng là nhân viên công nghệ ở Trung Quốc, hiện đang bán trái cây trên sàn thương mại điện tử đã kiếm được 2 triệu nhân dân tệ (7 tỉ đồng) mỗi tháng nhờ việc bán chuối xanh để 'chữa lành'. Nhưng kinh doanh sản phẩm theo trào lưu sẽ sớm hạ màn nếu doanh nghiệp không tạo ra được sản phẩm 'hot' kế tiếp…
Thương hiệu mặc dù là tài sản vô hình nhưng có giá trị rất lớn của doanh nghiệp, không chỉ giúp tạo dựng niềm tin với khách hàng mà còn giúp doanh nghiệp, hàng hóa duy trì sự phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Tập đoàn SCG báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đáng ghi nhận trong quý 3/2024. Theo đó, doanh thu toàn Tập đoàn quý 3/2024 đạt 91,57 ngàn tỷ đồng (3,68 tỷ USD) lợi nhuận đạt 515 tỷ đồng (21 triệu USD), giảm 81% so với quý trước do tác động của tỷ giá từ sự tăng giá của đồng Bath.
Thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ, không khó để tìm 'ví dụ điển hình' cho tình trạng lãng phí trên từng lĩnh vực, đặc biệt là lãng phí thời gian, lãng phí niềm tin, lãng phí cơ hội phát triển. Cùng với tham nhũng, lãng phí đã trở thành lực cản trên con đường phát triển của đất nước.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, chế tài để chống lãng phí đã ban hành nhưng tính răn đe chưa cao, do đó cần tìm cách hiệu quả như chống tham nhũng.
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa nói rằng, nếu chống lãng phí thành công như chống tham nhũng thời gian qua thì đất nước ta nhất định sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình.