Thời gian gần đây, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận nhiều bệnh nhân nhập viện do mắc cúm A, trong đó có những ca biến chứng nặng.
Khi bị viêm họng, thay vì để bệnh tự khỏi hoặc tự ý dùng thuốc, bạn cần đi khám để biết nguyên nhân do đâu, là do vi khuẩn hay virus để có hướng điều trị phù hợp và hiệu quả.
Trước việc một số trẻ nhỏ bị co giật do sốt cao vì mắc cúm A, bác sĩ đã lên tiếng cảnh báo những điều mà phụ huynh nên chú ý, đặc biệt không thể thiếu một thứ trong nhà.
Hai ngày trước đi khám, bệnh nhân xuất hiện ho có ít đờm, kèm đau họng, sốt không rõ nhiệt độ, đau mỏi người nhiều, tự dùng thuốc hạ sốt và uống Oresol tại nhà nhưng không đỡ...
Phụ nữ mang thai thuộc nhóm có nguy cơmắc cúm cao và dễ để lại biến chứng nguy hiểm. Vì thế, khi có dấu hiệu mắc cúm, sản phụ cần phải đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.
Ngoài các triệu chứng sốt, ho, đau họng, trẻ nhiễm cúm A thường sốt cao, da mắt sung huyết, nặng có cảm giác khó thở, viêm phổi, viêm tiểu phế quản.
Phụ nữ mang thai thuộc nhóm có nguy cơ mắc cúm cao và dễ để lại biến chứng nguy hiểm. Vì thế, khi có dấu hiệu mắc cúm, sản phụ cần phải đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.
Khi trẻ mắc cúm, cha mẹ cần tuân thủ chăm sóc trẻ theo hướng dẫn của bác sĩ. Đặc biệt, các thuốc được sử dụng cho trẻ phải do bác sĩ chỉ định, cha mẹ không được tự ý mua thuốc dùng cho con.
Cần lưu ý trẻ nhiễm cúm A thường sốt cao 39-40 độ C, da mắt sung huyết, họng sung huyết, đỏ toàn bộ, trẻ mệt mỏi, ăn kém, quấy khóc...
Theo chuyên gia y tế, cúm A là bệnh rất dễ lây lan, mọi người đều có thể mắc bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ, người già, phụ nữ có thai.
Cảm cúm hay cúm mùa là bệnh thường gặp có thể phòng ngừa, thường bị nhầm lẫn với cảm lạnh thông thường. Tuy nhiên, diễn biến của cảm cúm rất khó lường. Khi mắc bệnh cảm cúm, trẻ thường có biểu hiện sốt cao 39-40 độ C, ho, hắt hơi, sổ mũi, đau họng, da mắt sung huyết, mệt mỏi, ăn kém, nhiều trường hợp nặng có cảm giác khó thở, viêm phổi, viêm tiểu phế quản…
Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết: cúm A là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính thường xảy ra vào mùa đông - xuân và khi giao mùa (hay còn gọi cúm mùa).
Để phòng tránh cúm mùa, biện pháp hiệu quả nhất là tiêm vaccine phòng cúm chủ động, đúng thời điểm để cơ thể kịp sản sinh kháng thể cần thiết chống virus gây bệnh.
Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính phổ biến vào mùa đông - xuân và thời điểm giao mùa, đặc biệt dễ lây lan ở trẻ nhỏ. Dù phần lớn các trường hợp diễn biến lành tính, cúm A vẫn có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Khi trẻ có biểu hiện của sốt cao và viêm long đường hô hấp cha mẹ cần cho con đi khám tại các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và chẩn đoán bệnh.
Những ngày qua tại các bệnh viện ở Hà Nội nhiều bệnh nhân cúm vào viện trong tình trạng nặng, suy hô hấp nặng phải thở ôxy, thở máy hỗ trợ, trường hợp nguy kịch phải đặt ECMO (tim phổi nhân tạo ngoài cơ thể). Để hạn chế thấp nhất biến chứng do cúm A gây ra, các bác sĩ đưa ra một số lời khuyên khi chăm sóc trẻ nhỏ trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh này.
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 912 trường hợp mắc cúm, không có ca tử vong.
Khi mắc bệnh cúm, trẻ thường có biểu hiện sốt cao 39-40 độ C, ho, hắt hơi, sổ mũi, đau họng, da mắt sung huyết, mệt mỏi, ăn kém, nhiều trường hợp nặng có cảm giác khó thở, viêm phổi, viêm tiểu phế quản…
Bệnh cúm A khó phân biệt với các bệnh đường hô hấp khác, bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hướng dẫn các dấu hiệu cần lưu ý.
Triệu chứng của cúm thường dễ nhầm lẫn với nhiễm các virus gây viêm đường hô hấp khác nên cha mẹ khó phân biệt được có phải trẻ mắc cúm A hay không.
TS. BS Đặng Thị Thúy, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, cúm A là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính thường xảy ra vào mùa đông - xuân và khi giao mùa (hay còn gọi cúm mùa).
Ho là một trong những phản xạ tự nhiên có thể xuất hiện đột ngột hoặc kéo dài. Ho kéo dài có thể là cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Nửa giờ sau khi ăn, người phụ nữ 30 tuổi bắt đầu cảm thấy không khỏe, nổi mề đay và lưỡi phồng rộp.
Ô dược không chỉ có giá trị về mặt thẩm mỹ mà còn là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Rễ củ của nó được biết đến với nhiều công dụng chữa bệnh.
Viêm họng hạt là một dạng tiêu biểu của viêm họng mạn tính, đặc trưng bởi tình trạng viêm nhiễm kéo dài liên tục khiến niêm mạc bị sung huyết và xuất tiết liên tục khiến cho cơ thể bị suy yếu và dễ dàng bị virus hoặc vi khuẩn tấn công, từ đó hình thành các hạt màu đỏ hoặc hồng ở thành sau họng.
Hai ngày trước, ông T. đã ăn cơm với thịt lợn luộc tại một quán bên ngoài. Sau đó, bệnh nhân phải đi cấp cứu do mắc liên cầu lợn.
Sau khi nhiễm liên cầu lợn, bệnh nhân C.T sốt 38 độ C, bị ban sung huyết, xuất huyết rải rác vùng cẳng chân, vành tai, hoại tử khô đầu ngón tay. Qua các xét nghiệm, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân viêm màng não mủ do liên cầu lợn.
Sốt xuất huyết ở trẻ nhũ nhi thường diễn tiến rất nhanh, khó xác định ngay từ đầu, khiến dễ lầm tưởng với các bệnh lý khác.
Cả bệnh cúm A và viêm mũi họng cấp đều có biểu hiện sốt, đau đầu, sổ mũi, hắt hơi, gây khó khăn cho người bệnh khi phân biệt.
Huyết áp tăng cao bất ngờ có thể gây ra hiện tượng tăng xông, đột quỵ và gây nguy hiểm đến tính mạng con người nếu không biết cách sơ cứu kịp thời.
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển. Người dân cần tiêm vaccine nhằm tạo lá chắn miễn dịch cho cơ thể, tăng khả năng chống lại các vi khuẩn và virus gây bệnh.
Nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng khó thở, suy hô hấp cấp. Theo các bác sĩ, trường hợp người lớn biến chứng nặng do mắc sởi rất hiếm gặp
Sau 6 ngày tự uống thuốc điều trị tại nhà, người đàn ông ở Hà Tĩnh vẫn đau đầu, sốt cao, người mệt nhiều, khó thở, nổi ban đỏ.
Mới đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận và điều trị một ca bệnh sởi người lớn có biến chứng nặng. Bệnh nhân là ông N.V.T, 56 tuổi, trú tại Kỳ Anh, Hà Tĩnh.
Ông N.V.T (56 tuổi) nhập viện trong tình trạng khó thở, suy hô hấp cấp do mắc sởi. Theo các bác sĩ, người lớn hiếm khi mắc sởi và thường biến chứng nặng.
Sau cơn đau đầu, mệt mỏi, người đàn ông nhập viện được chẩn đoán suy hô hấp cấp do mắc bệnh sởi.
56 tuổi mắc sởi, người đàn ông ở Hà Tĩnh bị biến chứng suy hô hấp, phải chuyển đến cấp cứu tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng rất nặng.
Xuất hiện sốt, phát ban, đỏ mắt, người đàn ông được chẩn đoán mắc sởi diễn biến nặng sau vài ngày tự điều trị tại nhà.
Khoảng 10 ngày trước khi nhập viện, bệnh nhân có các triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi và sung huyết kết mạc mắt.
Ngồi bên hiên chờ tới lượt khám tim miễn phí, N.V.V, 16 tuổi, gầy gò, toàn thân tím nặng, mắt sung huyết, đôi môi tím khô khốc, từng ngón tay phình ra như dùi trống khiến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Lý Thịnh Trường giật mình thảng thốt. Anh không hiểu sức mạnh nào khiến cậu bé mắc chứng chuyển gốc động mạch có thể sống sót từ khi mới chào đời tới giờ.
Viêm tai giữa là bệnh lý xuất hiện do nhiễm trùng hoặc nhiễm khuẩn trong tai. Đây là bệnh lý phổ biến và hay tái phát ở trẻ nhỏ khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng.
Sốt xuất huyết và sốt phát ban đều có biểu hiện ban đầu là sốt cao nhưng hai bệnh này hoàn toàn khác nhau.
Chế độ ăn nhiều trái cây, rau và chất xơ đã được chứng minh là có tác dụng ngăn ngừa bệnh gan nhiễm mỡ. Dưới đây là 7 loại trái cây tốt cho người bệnh gan nhiễm mỡ, bạn nên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày.
Nam bệnh nhân 23 tuổi, nội soi tiêu hóa bất ngờ phát hiện ung thư dạ dày giai đoạn sớm, dù trước đó anh chỉ rối loạn tiêu hóa thông thường.
Vừa qua, Bệnh viện Nhi đồng 1 đã tiếp nhận và điều trị cho bé trai Đ.N.K (6 tháng tuổi, ở Tây Ninh) nhập viện cấp cứu do uống nhầm thuốc trị mụn cóc.