Theo Sở Công thương, hiện nay có 26 doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh thu mua vải thiều và nông sản của Hải Dương.
Theo Sở Khoa học và Công nghệ, Hải Dương hiện có 14 sản phẩm chủ lực, đặc thù, có lợi thế cạnh tranh của địa phương giai đoạn 2016-2024 thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều Thanh Hà và nông sản của Hải Dương với hệ thống Thương vụ Việt Nam, các doanh nghiệp thu mua từ nước ngoài sẽ diễn ra ngày 9/5 với gần 50 điểm cầu trong và ngoài nước.
Cùng với các loại rau ăn lá, củ, quả… những năm qua, nông dân huyện Gia Lộc (Hải Dương) đã tìm hiểu và đưa vào trồng một số loại rau gia vị, mang lại nguồn thu nhập đáng kể.
Dịp Tết, giá một số mặt hàng tại các chợ dân sinh ở Hải Dương tăng nhẹ.
Nhiều chợ dân sinh ở Hải Dương đã hoạt động trở lại vào sáng mùng 2 Tết. Thực phẩm được bày bán chủ yếu là rau xanh, thủy hải sản.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hải Dương, rau dịp Tết Giáp Thìn tiêu thụ thuận lợi, giá khá ổn định, một số loại tăng khoảng 10-15% so với cuối tháng 1 vừa qua.
Tết Giáp Thìn 2024 đang đến gần, nhiều nơi ở Hải Dương được trang hoàng rực rỡ thành những điểm check in hấp dẫn.
Theo một số hợp tác xã nông nghiệp và người trồng rau ở huyện Gia Lộc, hiện giá bán cải bắp, su hào tại ruộng cao hơn thời điểm trước rét hại từ 30-50%.
Sáng 20/1, lần đầu tiên Lễ hội thu hoạch hành, tỏi thị xã Kinh Môn được tổ chức tại khu đồng Cầu Yên, xã Hiệp Hòa (thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương). Sự kiện diễn ra với sự hưởng ứng, cổ vũ nhiệt tình của bà con nông dân trong vùng và du khách thập phương.
Sáng 20/1, Lễ hội thu hoạch hành, tỏi Kinh Môn năm 2024 diễn ra tại khu đồng Cầu Yên, xã Hiệp Hòa. Đây là lần đầu tiên lễ hội được tổ chức, với nhiều nội dung ấn tượng, ý nghĩa.
Cây vụ đông được ví như ngôi sao sáng của ngành nông nghiệp tỉnh nhà những năm gần đây khi mang lại giá trị kinh tế cao. Còn Hải Dương thì được ví như ngôi sao ở miền Bắc về làm vụ đông.
Hải Dương có sản lượng rau vụ đông lớn không chỉ đáp ứng nhu cầu tăng cao dịp Tết Nguyên đán của người dân trong tỉnh mà còn cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
Dịp Tết dương lịch nông dân Hải Dương tranh thủ thời tiết thuận lợi xuống đồng trồng, chăm sóc cây vụ đông để bảo đảm thời vụ và thu hoạch rau màu cung cấp cho thị trường.
Đến ngày 5/12, nông dân Hải Dương đã thu hoạch hơn 7.000 ha cây vụ đông, đạt hơn 30% tổng diện tích cây vụ đông đã trồng.
Ngày 20/11, đại diện Hợp tác xã Hoàng Nam Phát ở xã Gia Xuyên (TP Hải Dương) cho biết trung bình mỗi ngày đơn vị thu mua trên 100 tấn nông sản, tăng khoảng 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiện nông dân một số địa phương ở Hải Dương bắt đầu thu hoạch rau vụ đông sớm với giá bán cao.
Đến ngày 26/10, toàn tỉnh đã trồng gần 16.000 ha cây vụ đông, đạt 76% kế hoạch gieo trồng, tăng 1.500 ha so với cùng kỳ năm trước.
Hải Dương là địa phương có đất đai màu mỡ cùng với những người nông dân dày dặn kinh nghiệm canh tác, sản xuất nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và được ví như 'vựa nông sản' của miền Bắc.
Tòa án Nhân dân tỉnh Hải Dương vừa xét xử vụ án về mâu thuẫn nội bộ trong điều hành của Công ty CP Nông sản Hưng Việt nổi tiếng một thời. Đây là vụ việc điển hình về vấn đề quản trị khiến doanh nghiệp tan vỡ.
Trồng ngô nếp TBM18 và su hào bằng phân hữu cơ vi sinh là 2 mô hình mới trong vụ đông năm nay tại huyện Kim Thành (Hải Dương).
Chủ động xây dựng được vùng nguyên liệu rau màu xuất khẩu là một trong những thành công của ngành nông nghiệp Hải Dương.
Nông dân Hải Dương đã trồng hơn 6.500 ha cây vụ đông sớm, tăng gần 1.000 ha so với cùng kỳ năm trước. Cây vụ đông sớm thường cho giá trị cao hơn cây trồng chính vụ.
Huyện Gia Lộc phấn đấu trồng 2.800 ha cây vụ đông, tương đương năm trước. Trong đó có khoảng 500 ha rau màu đã được bao tiêu sản phẩm ngay từ đầu vụ.
Vụ đông năm 2023 – 2024, UBND tỉnh Hải Dương hỗ trợ mở rộng hơn 400 ha cây vụ đông ở 6 huyện, thành phố.
Cây vụ đông sớm thường mang lại giá trị kinh tế cao hơn các vụ khác trong năm. Nông dân nhiều vùng vẫn chí thú với cây vụ đông sớm.
Khó trẻ hóa cán bộ ở cơ sở; Đồ chơi Trung thu truyền thống chiếm ưu thế... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 12/9.
Hải Dương tiếp tục duy trì và mở rộng vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, tiêu thụ thuận lợi.
Để phát triển hạ tầng nông nghiệp, UBND tỉnh đã quy hoạch và xác định các vùng trọng điểm, chuyên canh sản xuất các sản phẩm nông sản chủ lực để thu hút đầu tư.
Dù được coi là vựa rau màu lớn ở khu vực miền Bắc nhưng việc đầu tư cho công tác bảo quản sau thu hoạch của Hải Dương chưa được chú trọng. Phần lớn nông sản vẫn được bảo quản theo cách thủ công, rủi ro cao.
Đến ngày 30.1, nông dân ở các địa phương đã thu hoạch được khoảng 16.000 ha rau màu vụ đông, chiếm 70% diện tích.
Theo khảo sát của phóng viên Báo Hải Dương trước, trong và sau Tết, tại một số chợ dân sinh giá các loại hàng hóa tăng nhẹ.
Sáng mùng 2 Tết, nhiều chợ dân sinh đã hoạt động trở lại, một số mặt hàng như hoa quả, rau xanh, thực phẩm tươi sống đã được bày bán.
Những ngày này, nông dân các địa phương trong tỉnh đang hối hả thu hoạch rau màu để cung ứng cho thị trường Tết Quý Mão.
Nông dân ở nhiều địa phương trong tỉnh đang thu hoạch rau vụ đông. Giá rau tăng cao nên nông dân phấn khởi, nhất là khi Tết Nguyên đán đang cận kề.
Trên địa bàn TP Hải Dương, hiện nay giá một số loại rau, củ đã tăng mạnh so với đầu tháng 12.
Mỗi ngày HTX này thu mua từ 50-100 tấn nông sản của bà con Gia Lộc, Tứ Kỳ, Bình Giang, Cẩm Giàng và Kinh Môn.
Vụ đông này, nhiều hộ nông dân ở Tứ Kỳ đang phải chịu cảnh trắng tay do mua và trồng giống su lơ không ra hoa.
Nhiều cha mẹ 'bỏ quên' sức khỏe mắt của con; Trắng tay vì trồng giống su lơ của Công ty Phù Sa... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 15.12.
Các loại rau vụ đông trồng và đạt tiêu chuẩn VietGAP chủ yếu là nông sản chủ lực như: cà rốt, cải bắp...
Đến ngày 6.12, nông dân toàn tỉnh đã trồng gần 21.000 ha cây vụ đông, bảo đảm kế hoạch đề ra, nhanh hơn gần 1 tháng so với lịch thời vụ.
Đến hết tháng 11, nông dân toàn tỉnh đã gieo trồng được hơn 20.200 ha cây vụ đông, đạt gần 97% kế hoạch, tăng gần 1.000 ha so với vụ đông năm trước.
Tại một số địa phương trong tỉnh Hải Dương đang vào thời điểm thu hoạch rau vụ đông, thương lái thu mua su hào, cải bắp tại ruộng với giá từ 5-6 triệu đồng/sào, nông dân thu lãi từ 1,5-2 triệu đồng/sào.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, vụ đông năm nay, các địa phương trong tỉnh đã trồng được hơn 15.000 ha rau su hào, cải bắp, su lơ và các loại rau ăn lá khác.
Ngoài xuất khẩu, nhiều đơn vị, HTX dịch vụ nông nghiệp liên kết tiêu thụ rau màu trong hệ thống siêu thị và chuỗi cửa hàng tiện ích.
Vụ đông năm 2022-2023, huyện Nam Sách tiếp tục xây dựng 5 mô hình sản xuất rau an toàn với tổng diện tích gần 100 ha, tập trung nhiều nhất ở xã Thái Tân.
Dù gặp không ít khó khăn, đặc biệt do cơn bão số 3 gây ra, nhưng đến ngày 13.9, toàn tỉnh đã gieo trồng được hơn 3.000 ha cây vụ đông sớm, nhanh gấp đôi so với cùng kỳ năm trước.
Theo một số người cung ứng cây rau giống ở huyện Gia Lộc, hiện giá mặt hàng này tăng khoảng 30% so với 20 ngày trước đây.
Ngay sau khi nước rút, bà con nông dân ở các vùng sản xuất rau màu tập trung đã tích cực ra đồng gạn tháo nước, chăm sóc rau màu.
Có những thực phẩm trẻ nhỏ ăn hằng ngày sẽ có lợi cho hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng, giúp tránh xa bệnh tật để lớn lên khỏe mạnh.
Sử dụng phân bón hữu cơ vừa giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, vừa góp phần bảo vệ môi trường.