Ngày 10-10, Hội Liên hiệp phụ nữ xã Ia Pnôn (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị đối thoại chính sách về chủ đề phòng-chống tảo hôn; thực hiện 4 gói chính sách hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc trẻ em.
Theo Bộ Y tế, trên cơ sở báo cáo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2019 - 2020, tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong cộng đồng tại Việt Nam còn cao.
Theo Bộ Y tế, trên cơ sở báo cáo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2019-2020, tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trong cộng đồng tại Việt Nam còn cao. Tỷ lệ trẻ em miền núi, bà mẹ mang thai và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều thiếu vi chất dinh dưỡng như i-ốt, kẽm, sắt, vitamin A.
Thấy được những hệ lụy từ tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, thời gian qua, cơ quan chuyên môn, chính quyền các địa phương trong tỉnh đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức về bình đẳng giới và giới tính.
Dẫu biết những điều mẹ chồng nói không sai, thậm chí còn rất tốt cho con tôi nhưng tôi cứ có cảm giác buồn khó tả.
Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, trong 9 tháng của năm 2024, có gần 5,9 ngàn trường hợp sinh đẻ tại Khoa Sản của bệnh viện.
Nếu trước đây, chính sách dân số (DS) nhấn mạnh mục tiêu giảm sinh thì hiện nay, công tác DS và phát triển đặt mục tiêu là duy trì mức sinh (mỗi gia đình sinh đủ 2 con). Để đạt mục tiêu này, việc nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) đóng vai trò quan trọng.
Mức sinh thấp cùng những hệ lụy từ xu hướng này đặt ra nhiều thách thức, cần được đánh giá và thay đổi trong chính sách tiếp cận vấn đề. Ông Lê Thanh Dũng, Cục trưởng Cục Dân số (Bộ Y tế), cho rằng từ kinh nghiệm của thế giới, nhiều nước đã 'đổ tiền' để khắc phục vấn đề nhưng vẫn khó đảo ngược tình hình.
Tuần lễ Làm mẹ an toàn năm 2024 diễn ra từ ngày 1 đến 7-10 với chủ đề 'Khám thai, sinh đẻ tại cơ sở y tế để an toàn cho mẹ, mạnh khỏe cho con'.
Việc chăm sóc mẹ và bé trong tuần đầu tiên là vô cùng quan trọng, đặc biệt trong việc phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm như xuất huyết sau sinh, nhiễm trùng, hoặc tình trạng sức khỏe không ổn định của trẻ.
Nhằm khuyến khích các gia đình thực hiện tốt công tác dân số, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới, thành phố Hải Phòng hỗ trợ tài chính cho các cặp vợ chồng sinh hai con gái và được công nhận là gia đình văn hóa tiêu biểu cấp thành phố.
Hưởng ứng Tuần lễ làm mẹ an toàn năm 2024, với chủ đề 'Khám thai, sinh đẻ tại cơ sở y tế để an toàn cho mẹ, mạnh khỏe cho con' được ngành Y tế triển khai từ ngày 01-07/10/2024.
Tuần lễ Làm mẹ an toàn năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 - 7/10 với chủ đề 'Khám thai, sinh đẻ tại cơ sở y tế để an toàn cho mẹ, mạnh khỏe cho con'.
Đình Lập là một huyện miền núi biên giới, những năm trước đây ở một số nơi trên địa bàn huyện người dẫn vẫn còn tư tưởng 'đông con hơn đông của' dẫn đến tỷ lệ sinh con thứ ba cao. Từ năm 2023 đến nay, với nhiều biện pháp thiết thực của cơ quan dân số trên địa bàn huyện, nhận thức, ý thức của người dân về sức khỏe sinh sản, chính sách dân số được nâng lên, tình trạng sinh con thứ ba đã giảm đáng kể.
Ngày 2/10, Chi cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình TP Hải Phòng tổ chức Hội nghị tọa đàm, giao lưu các gia đình được thụ hưởng 'Chính sách khuyến khích, hỗ trợ kiểm soát tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh'.
Thôn Ra Poong, xã Ba Nang vừa được Chủ tịch UBND huyện Đakrông tặng giấy khen vì đã có thành tích trong việc duy trì 2 năm liên tục mô hình 'Thôn không có người sinh con thứ 3 trở lên'. Đây là động lực để người dân ở thôn vùng đặc biệt khó khăn này tiếp tục duy trì tốt mô hình, góp phần nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy sự phát triển KT-XH ở địa phương.
Trong 2 ngày 30/9 - 1/10, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) tổ chức lễ phát động Tuần lễ Làm mẹ an toàn năm 2024 tại 2 xã Quảng Hòa và Quảng Sơn.
Tuần lễ Làm mẹ an toàn năm 2024 được tổ chức từ ngày 1/10 đến 7/10 với chủ đề: 'Khám thai, sinh đẻ tại cơ sở y tế để an toàn cho mẹ, mạnh khỏe cho con'.
Các hoạt động chủ yếu trong Tuần lễ làm mẹ an toàn bao gồm truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người dân trong cộng đồng về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh...
'U Phương' là biệt danh thân thuộc mà cán bộ y tế vùng cao cùng các cô đỡ thôn bản khắp mọi miền Tổ quốc đặt cho Thạc sĩ, bác sĩ Bùi Thị Phương, chuyên gia của Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế). Với mong muốn 'không ai bị bỏ lại phía sau', không nề hà vất vả, tháng này qua năm khác, nữ bác sĩ ấy vẫn âm thầm lặng lẽ, tận tâm, tận lực với nghề, mang kiến thức của mình truyền đạt cho các cô đỡ vùng sâu, vùng xa.
Sau 3 năm triển khai, Dự án 8 đã góp phần giúp phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) vượt qua rào cản, khẳng định bản thân. Tuy nhiên, địa phương cũng gặp không ít khó khăn trong triển khai thực hiện dẫn đến tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đạt thấp.
Trong năm 2023, DKT Việt Nam đã giúp ngăn chặn khoảng 521.542 trường hợp mang thai ngoài ý muốn và ngăn ngừa khoảng 159.302 ca phá thai không an toàn.
Ngày 27/9, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức Hội thảo xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm duy trì thành quả loại trừ Uốn ván sơ sinh (UVSS) cho tuyến tỉnh, huyện.
Tuần lễ Làm mẹ an toàn năm 2024 được tổ chức từ ngày 1/10 đến ngày 7/10/2024 với chủ đề: 'Khám thai, sinh đẻ tại cơ sở y tế để an toàn cho mẹ, mạnh khỏe cho con'.
Vụ Sức khỏe – Bà mẹ, trẻ em, Bộ Y tế đang xây dựng Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho người khuyết tật và sẽ ban hành trong thời gian tới.
Việc được tiếp cận các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản là rất quan trọng đối với sức khỏe của phụ nữ và trẻ em, giúp giảm mang thai ngoài ý muốn.
Ngày 26/9, tại Hà Nội, Cục Dân số, Bộ Y tế phối hợp với Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam tổ chức Lễ Mít tinh Hướng ứng Ngày Tránh thai Thế giới.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, mỗi năm dân số Việt Nam tăng thêm khoảng gần 1 triệu người. Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49) khoảng 25 triệu người, dự báo số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vẫn tiếp tục gia tăng, nhu cầu sử dụng các phương tiện tránh thai cũng sẽ tăng theo...
Trong năm 2024, có 4,7 triệu trẻ sơ sinh trên toàn cầu được sinh bởi các bé gái dưới 18 tuổi, trong đó có 340.000 trẻ từ các bé gái dưới 15 tuổi.
Đây là nội dung chính được đưa ra trong buổi Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Tránh thai Thế giới 26/9/2024 do Cục Dân số (Bộ Y tế) phối hợp với Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam tổ chức sáng nay tại Hà Nội.
Tỷ suất sinh con ở vị thành niên (từ 15-19 tuổi) vẫn còn cao, trên toàn quốc là 42 trẻ sinh ra sống/1.000 phụ nữ, cao nhất ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (115) và Tây Nguyên (76), nơi tập trung đông các dân tộc thiểu số.
Sáng ngày 26/9, Cục Dân số (Bộ Y tế) phối hợp với Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Tránh thai Thế giới (26/9) năm 2024 với chủ đề 'Giới trẻ hãy có trách nhiệm trong việc quan hệ tình dục an toàn và chủ động tránh thai vì hạnh phúc của chính mình, vì tương lai của đất nước'.
Việc được tiếp cận các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình và sức khỏe sinh sản là rất quan trọng đối với sức khỏe của phụ nữ và trẻ em, giúp ngăn ngừa tử vong mẹ cũng như là giảm mang thai ngoài ý muốn.
Tình trạng mang thai ngoài ý muốn, nhất là ở độ tuổi vị thành niên, thanh niên rất đáng lo ngại; dễ dẫn tới các ca phá thai không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, hạnh phúc của bà mẹ và đứa trẻ.
Mặc dù tỉ lệ phá thai ở Việt Nam giảm, nhưng nạo phá thai ở trẻ vị thành niên, thanh niên lại có xu hướng tăng
Ngày 26/9, Cục Dân số, Bộ Y tế phối hợp với Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Tránh thai thế giới 26-9.
Theo Cục Dân số, tỷ suất sinh con ở vị thành niên (từ 15-19 tuổi) vẫn còn cao, trên toàn quốc là 42 trẻ sinh ra sống/1.000 phụ nữ, cao nhất ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, nơi tập trung đông các dân tộc thiểu số.
Giới trẻ, nhóm vị thành niên, thanh niên, phụ nữ và cả nam giới trong độ tuổi sinh đẻ cần tìm hiểu, hiểu rõ về tất cả các biện pháp tránh thai để có sự lựa chọn sáng suốt, không để bản thân rơi vào hoàn cảnh mang thai ngoài ý muốn...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc 'làm gương', 'nêu gương' của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Khắc ghi lời dạy của Người, cấp ủy, chính quyền và đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh luôn chú trọng đến sự hiện diện của những tập thể, cá nhân tiên phong, có uy tín, góp phần vào sự chuyển mình tích cực trên những bản làng nơi miền Tây Quảng Trị.
Mục tiêu của xã hội hóa các phương tiện tránh thai (PTTT) chính là đẩy mạnh chương trình tiếp thị bao cao su, thuốc uống tránh thai thông qua mạng lưới cộng tác viên dân số nhằm tăng khả năng tiếp cận cũng như đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu PTTT có giá thành thấp, chất lượng tốt cho người dân.
Thời gian qua, TP. Đông Hà triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thực hiện mục tiêu giảm sinh gắn với nâng cao chất lượng dân số. Nhờ huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự tham gia của đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ nên công tác dân số của thành phố đạt nhiều kết quả đáng kể, giữ được mức sinh ổn định, đảm bảo mức sinh thay thế, góp phần nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy phát triển KT-XH ở địa phương.
Với ca sinh 5 bằng phương pháp tự nhiên, cặp vợ chồng ở Dongducheon, tỉnh Gyeonggi nhận sự hỗ trợ từ nhiều nguồn với tổng số tiền lên tới 170 triệu won (127.000 USD).