Nhiều hành động tưởng chừng vô ý có thể làm trầm trọng thêm tình trạng của người mắc bệnh cúm.
Theo bác sĩ, đây là căn bệnh nguy hiểm, khó phát hiện sớm và có tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời
Bé gái 9 tháng tuổi ở Hà Nội phải nhập viện điều trị sau khi nhiễm virus hợp bào hô hấp (RSV) do tiếp xúc gần, thường xuyên được nhiều người bế, hôn.
Tôi muốn tiêm vaccine viêm màng não do não mô cầu cho con thì nên tiêm vào thời điểm nào thưa bác sĩ?
Thời tiết chuyển mùa là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh phát triển, tồn tại lâu hơn trong môi trường, làm tăng nguy cơ lây lan trong cộng đồng và bùng phát bệnh truyền nhiễm, đặc biệt, trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm bệnh do sức đề kháng còn kém. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần có những biện pháp để phòng tránh bệnh cho trẻ.
Ghi nhân tổng cộng 74 ca mắc và 34 người tử vong do sốt da vàng, Chính phủ Colombia công bố tình trạng khẩn cấp.
Theo chuyên gia y tế, phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời là vô cùng quan trọng nhằm hạn chế lây lan và ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm từ sởi. Khi có các biểu hiện như sốt cao, ho, tiêu chảy, phát ban… cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị.
Dịch sởi đang diễn biến phức tạp không chỉ ở trẻ nhỏ, mà còn cả người lớn. Sau ca sởi tử vong ở người lớn tại Bệnh viện Bạch Mai, đã có nhiều người bị sởi biến chứng nguy hiểm phải nhập viện cấp cứu.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị một số ca bệnh sởi ở tuổi 35–46 với biểu hiện sốt cao, ho, phát ban, thậm chí suy hô hấp cấp phải can thiệp ECMO (kỹ thuật tim phổi nhân tạo ngoài cơ thể.
Dịch sởi đang khiến nhiều người trưởng thành nhập viện trong tình trạng nặng, dễ gặp biến chứng nguy hiểm.
Bệnh sởi không chỉ ảnh hưởng đến trẻ em mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người trưởng thành. Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, các bác sĩ đang điều trị nhiều bệnh nhân trưởng thành trong độ tuổi 35 - 46 với các biểu hiện nghiêm trọng như sốt cao, ho, phát ban và thậm chí suy hô hấp cấp cần can thiệp VV ECMO.
Nhiều bệnh nhân nhập viện vì suy hô hấp, tổn thương phổi do mắc sởi. Bác sĩ cảnh báo sởi diễn biến phức tạp, có thể gây biến chứng nặng cả ở người lớn.
Hiện nay, bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng, không chỉ ở trẻ em mà cả người lớn, đặc biệt là nhóm người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện đang tiếp nhận và điều trị một số ca bệnh ở độ tuổi 35-46 với biểu hiện sốt cao, ho, phát ban, thậm chí suy hô hấp cấp (ARDS) phải can thiệp ECMO.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị một số bệnh nhân sởi ở độ tuổi 35-46 với các biểu hiện sốt cao, ho, phát ban, thậm chí suy hô hấp cấp (ARDS) phải can thiệp ECMO.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang tiếp nhận và điều trị một số ca mắc sởi là người lớn, ở độ tuổi 35-46 tuổi; trong đó có các ca diễn biến nặng, nguy kịch.
Không chỉ trẻ nhỏ, dịch sởi đang khiến nhiều người trưởng thành nhập viện trong tình trạng nặng, dễ gặp biến chứng nguy hiểm.
Ngày 16/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình thông tin, đến nay, ổ dịch sởi tại một lớp học ở Trường Trung học cơ sở Trần Phú (thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình) đã cơ bản được kiểm soát. Hiện các hoạt động phòng, chống dịch tiếp tục được triển khai tại nhà trường và cộng đồng theo quy định.
Cháu bé 14 tháng tuổi ở huyện Gia Lâm (Hà Nội) ban đầu chỉ xuất hiện nốt mẩn ở bẹn và đùi, nhưng sau đó đột ngột sốt cao, co giật toàn thân và rơi vào nguy kịch…
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng xuất hiện nhiều vết loét trong vòm họng, nốt phỏng nước rải rác vùng mông kèm tình trạng suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Khoa Hồi sức tích cực Nhi, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công một ca bệnh tay chân miệng mức độ 4 nguy kịch, nhờ áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục.
Bé gái ban đầu chỉ xuất hiện nốt mẩn ở bẹn và đùi, không rõ biểu hiện điển hình của tay chân miệng. Tuy nhiên sau đó rơi vào suy hô hấp phải lọc máu 40h.
Nhiều trường học trên địa bàn Hà Nội thông báo cho phụ huynh về các ca mắc tay chân miệng, trong đó có nhiều ca biến chứng nặng, nguy kịch đang điều trị ở bệnh viện.
Khoa Hồi sức tích cực Nhi, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công một trường hợp bệnh tay chân miệng mức độ 4 nguy kịch.
Vi khuẩn liên cầu lợn cực kỳ nguy hiểm khi có thể lây sang người qua việc tiếp xúc trực tiếp với máu, thịt sống, nội tạng lợn bệnh. Bệnh tăng mạnh trong mùa nắng nóng và có nguy cơ trở thành dịch nếu không có biện pháp phòng tránh, điều trị.
Sau 4 giờ điều trị tích cực, tình trạng bé 14 tháng tuổi mắc tay chân miệng không cải thiện, liên tục sốt cao, phải sử dụng thuốc vận mạch liều tăng dần.
Bệnh nhi được đưa đến viện trong tình trạng có nhiều vết loét trong vòm họng, nốt phỏng nước rải rác vùng mông kèm tình trạng suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Mắc tay chân miệng thể tối cấp, trẻ diễn biến rất nhanh, trong vòng chưa đầy 24 giờ đã có biểu hiện tổn thương thần kinh trung ương kèm suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Ngày 15-4, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đã cứu sống bé 14 tháng tuổi ở Hà Nội mắc tay chân miệng trong tình trạng nguy kịch.
Chỉ với vài nốt mẩn nhỏ, bé gái ở Hà Nội bất ngờ sốt cao, co giật và rơi vào suy hô hấp, suy tuần hoàn. Bác sĩ chẩn đoán biến chứng tay chân miệng nặng, bé phải lọc máu liên tục để giành giật sự sống.
Khoa Hồi sức tích cực Nhi, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang vừa điều trị thành công một ca bệnh tay chân miệng mức độ 4 nguy kịch, nhờ áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin, trên địa bàn thành phố đã ghi nhận 1 trường hợp mắc não mô cầu.
Mắc tay chân miệng thể tối cấp mức độ 4, cháu bé 14 tháng tuổi ở Hà Nội sốt cao liên tục, co giật toàn thân và nhanh chóng rơi vào suy hô hấp, suy tuần hoàn, tính mạng nguy kịch.
Thời tiết hiện tại ở Miền Bắc đang chuyển mùa hè với khí hậu nóng ẩm là thời điểm bệnh tay chân miệng ở trẻ em có nguy cơ gia tăng.
Sau 1 tuần ăn lòng lợn, ông L. đột ngột sốt cao tới 40 độ C, rét run, đau bụng dữ dội, đi ngoài phân lỏng 8 lần trong ngày, nhức mỏi toàn thân, huyết áp tụt mạnh.
Ông L. đã ăn lòng lợn khoảng một tuần trước đó, sau đó đột ngột sốt cao tới 40 độ C, rét run, đau bụng dữ dội.
Một tuần sau bữa ăn có lòng lợn, người đàn ông 49 tuổi sốt cao 40 độ C, đến viện trong tình trạng xuất huyết hoại tử lan khắp cơ thể.
Ăn lòng lợn khoảng 1 tuần, bệnh nhân đột ngột sốt cao, huyết áp tụt và rơi vào tình trạng nguy kịch, hoại tử toàn thân.
Sau 1 tuần ăn lòng lợn, người đàn ông 49 tuổi ở Thái Bình xuất hiện sốt cao, đau bụng dữ dội, tiêu chảy nặng, tụt huyết áp, toàn thân nổi ban xuất huyết, phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Theo tin từ CDC Hà Nội, trên địa bàn thành phố vừa ghi nhận ca mắc viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2025, trong khi số mắc sởi chưa có xu hướng giảm.
Trường hợp mắc là trẻ 3 tháng tuổi, chưa tiêm vaccine phòng não mô cầu. Bệnh nhi nhập Bệnh viện Nhi trung ương ngày 30/3, xét nghiệm dịch não tủy cho kết quả dương tính với vi khuẩn não mô cầu.
Bé trai 3 tháng tuổi sốt cao, quấy khóc, bú kém, vào bệnh viện xét nghiệm dịch não tủy cho kết quả dương tính với vi khuẩn não mô cầu.
Bệnh nhi mắc não mô cầu là trẻ 3 tháng tuổi, khởi phát bệnh với biểu hiện sốt cao, quấy khóc, bú kém.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) TP Hà Nội nhận định, thời gian tới, số ca mắc sởi chưa có xu hướng giảm, chủ yếu ở người chưa được tiêm chủng hoặc chưa tiêm chủng đầy đủ ở nhóm trên 6 tuổi.
Ngày 13/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần, Hà Nội ghi nhận trường hợp mắc não mô cầu tại Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, 0 tử vong. Trường hợp mắc là trẻ nam, 3 tháng tuổi, chưa tiêm vaccine phòng não mô cầu. Đây cũng là ca mắc não mô cầu đầu tiên tại Hà Nội từ đầu năm 2025 đến nay.
Đóng phim điện ảnh 'Tìm xác - Ma không đầu', NSND Hồng Vân bầm dập vì cảnh đánh đấm. Trong khi đó, Tiến Luật ngâm mình dưới cống suốt 9 giờ đồng hồ.