Thời gian gần đây xuất hiện tình trạng người dân nhận được nhiều cuộc gọi lạ giả danh, 'cuộc gọi mồi', cuộc gọi không nói gì, không có âm thanh. Lừa đảo qua điện thoại ngày càng tinh vi và phức tạp, ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng. Các cơ quan chức năng cũng đã và đang tăng cường công tác tuyên truyền, phối hợp với các nhà mạng để giảm thiểu tình trạng này và bảo vệ quyền lợi của người dân.
Nhận được cuộc gọi lạ, không nói gì, không có âm thanh… Tuy nhiên, đây là bẫy lừa đảo cần cảnh giác.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra không hài lòng về việc các tin nhắn cảnh báo động đất hôm 28/3 được gửi đến người dân quá muộn.
Hàng loạt tài liệu quân sự nhạy cảm của Bộ Quốc phòng Anh vừa được tìm thấy trên con phố ở Newcastle. Văn phòng Thủ tướng Anh cho biết họ sẽ có 'hành động thích hợp'.
Dữ liệu cá nhân của đội ngũ cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể bị truy cập trực tuyến, làm dấy lên lo ngại về những lỗ hổng bảo mật của chính quyền.
Der Spiegel cho biết việc bị rò rỉ dữ liệu cá nhân trên mạng đẩy đội ngũ an ninh quốc gia của Tổng thống Trump đến nguy cơ có thể bị cài mã độc vào thiết bị di động.
Trang Der Spiegel của Đức mới đây đưa tin rằng dữ liệu cá nhân của các cố vấn an ninh hàng đầu của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể được tìm thấy trên mạng, làm gia tăng quan ngại sau vụ việc các quan chức cấp cao sử dụng ứng dụng Signal lên kế hoạch tấn công Houthi.
Diễn đàn công nghệ lớn ngưng hoạt động để sửa công cụ đăng ký tài khoản, cung cấp dữ liệu CCCD theo quy định.
Chỉ những tài khoản mạng xã hội không liên kết với số điện thoại di động mới cần xác thực bằng số định danh cá nhân và phải tuân thủ các quy định pháp luật về định danh, xác thực điện tử.
Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý vấn đề an toàn về dữ liệu cá nhân. Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang khẳng định, 'chúng ta đang an toàn'.
Ngày 22-3, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Đà Nẵng vừa triệt phá vụ lừa đảo, bắt giữ siêu lừa Nguyễn Văn Đức với thủ đoạn hack tài khoản Facebook.
Người dân cần cảnh giác và không nên thực hiện theo các yêu cầu từ những cuộc gọi có dấu hiệu mạo danh nhằm mục đích lừa đảo.
Số điện thoại di động là thông tin không thể thiếu khi mở tài khoản ngân hàng bởi liên quan đến các giao dịch như thông báo số dư, truy cập Mobile Banking và Internet Banking, xác nhận mã giao dịch OTP,…
Nhiều người dùng ứng dụng Telegram tại Việt Nam đang trở thành mục tiêu nhắm đến của tin tặc và những kẻ lừa đảo. Theo Diễn đàn hacker mũ trắng (WhiteHat), đây là chiêu lừa cũ nhưng không ít người vẫn bị sập bẫy.
Sau khi sử dụng điện thoại một thời gian, ai cũng nhận được thông báo cập nhật hệ thống. Có người sẽ nhấn ngay vào cập nhật, có người thì chần chừ, thậm chí có người còn chẳng quan tâm.
Facebook vừa thông báo cho người dùng Việt Nam về việc sẽ xóa video livestream sau 30 ngày, chủ tài khoản có thể tải về hoặc chuyển sang lưu trữ ở một nền tảng khác.
Ngày 7/3, tin từ Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh TP Huế, thông qua ứng dụng Hue-S đơn vị vừa phát đi cảnh báo chiêu trò lừa đảo từ các cuộc gọi không nói gì.
Mới đây, Cục An toàn thông tin (Bộ TT-TT) đã đưa ra cảnh báo về chiêu trò lừa đảo mới từ các cuộc gọi điện thoại 'không nói gì'.
Sở Công thương có văn bản số 395/SCT-QLTM ngày 26/2/2025 về thực hiện các hoạt động trong tháng cao điểm hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2025.
Mới đây, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đưa ra loạt cảnh báo về các mánh khóe lừa đảo mới, đặc biệt là thủ đoạn lừa đảo cuộc gọi từ số lạ nhưng khi bắt máy không ai trả lời.
Nhằm kịp thời tuyên truyền, nâng cao cảnh giác phòng ngừa các loại tội phạm lừa đảo bằng công nghệ cao, trên các nền tảng mạng xã hội, trang Thông tin Chính phủ, công an nhiều địa phương đã có cảnh báo thủ đoạn các đối tượng tạo cuộc gọi điện thoại để lừa đảo.
Từ những cuộc gọi đến bởi số lạ nhưng nhưng không nói gì hoặc đơn giản chỉ là 'nháy máy', người dùng có thể mất khoản cước phí lớn nếu nghĩ kết nối có vấn đề và gọi lại.
Gần đây, nhiều nhận được các cuộc gọi lạ giả danh, cuộc gọi không nói gì, không có âm thanh… gây phiền hà. Thậm chí, có nhiều người rơi vào bẫy lừa đảo.
Thời gian gần đây xuất hiện tình trạng khách hàng nhận được nhiều cuộc gọi lạ giả danh, cuộc gọi không nói gì, không có âm thanh… gây phiền hà. Thậm chí còn có nhiều người dính bẫy lừa đảo cần cảnh giác.
Cuộc gọi lạ giả danh, cuộc gọi 'không nói gì', không có âm thanh… vẫn có thể lừa đảo người dùng điện thoại.
Thời gian gần đây, xuất hiện tình trạng người dân nhận được nhiều cuộc gọi lạ, không nói gì, không có âm thanh... gây phiền hà. Cục An toàn thông tin cảnh báo đây có thể là dấu hiệu lừa đảo.
Trong thời đại mà mọi thứ đều có thể mua trực tuyến chỉ bằng một cú nhấp chuột, Trung Quốc đang tìm cách để ngăn chặn người dân dễ dàng tiếp cận các chất gây chết người?
Khách hàng nhận được cuộc gọi lạ, không nói gì, không có âm thanh…Tuy nhiên, đây là bẫy lừa đảo cần cảnh giác.
Cơ quan CSĐT Công an quận Sơn Trà đang điều tra vụ án: 'Cố ý gây thương tích' xảy ra vào rạng sáng 4-5-2020, tại tuyến đường Phạm Văn Đồng giao nhau với đường Ngô Quyền (phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà, Đà Nẵng).
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, người dân cần cảnh giác và không nên thực hiện theo các yêu cầu từ cuộc gọi này. Đây là dấu hiệu của các cuộc gọi mạo danh nhằm mục đích lừa đảo.
Ngày 24/2/2025, Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ghi nhận và đưa ra cảnh báo, biện pháp phòng tránh đối với thủ đoạn lừa đảo từ cuộc gọi ma, giả mạo video, hình ảnh..., để lừa tiền, chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội.
Thông tin từ Công an tỉnh Quảng Ninh, ngày 18/2/2025, Phòng Cảnh sát hình sự cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận đơn tố giác tội phạm của chị L.P.D (30 tuổi, trú tại phường Hồng Hải, thành phố Hạ Long (thông tin của nạn nhân đã được thay đổi) về việc chị bị lừa đảo, chiếm đoạt hơn 600 triệu đồng.
Ngày 19/2, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an tỉnh Quảng Ninh) cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận đơn tố giác tội phạm của chị L.P.D, SN 1995, trú tại phường Hồng Hải, TP Hạ Long (thông tin của nạn nhân đã được thay đổi) về việc chị bị lừa đảo, chiếm đoạt hơn 600 triệu đồng.
Lãnh đạo UBND TP HCM yêu cầu Công an Thành phố chủ trì, phối hợp các sở, ngành, đơn vị liên quan xây dựng mô hình phối hợp liên ngành xử lý nhanh, kịp thời các vụ, việc có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản sử dụng công nghệ cao, trên không gian mạng.
UBND TP.HCM yêu cầu Công an TP chủ trì, phối hợp các cơ quan mở đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm sử dụng công nghệ cao, lợi dụng không gian mạng hoạt động phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo văn bản do UBND TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành, địa phương này yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, TP. Thủ Đức và các cơ quan, tổ chức có liên quan tiếp tục thực hiện quyết liệt, có hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, nhất là tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản sử dụng công nghệ cao, trên không gian mạng tại địa bàn.
Ngày 18/2/2025, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Quảng Ninh cho biết, đơn vị vừa tiếp nhận đơn tố giác tội phạm của chị L.P.D (30 tuổi, trú tại phường Hồng Hải, Hạ Long, Quảng Ninh - thông tin của nạn nhân đã được thay đổi) về việc chị bị lừa đảo, chiếm đoạt hơn 600 triệu đồng.
Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận trình báo của chị D. (30 tuổi, trú tại TP. Hạ Long), về việc bị lừa đảo, chiếm đoạt hơn 600 triệu đồng...
Công an tỉnh Quảng Ninh vừa tiếp nhận thông tin tố giác từ một nạn nhân về việc bị lừa đảo mất 600 triệu đồng sau khi thực hiện nhiệm vụ trên không gian mạng.