Thông tin từ UBND tỉnh Long An, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, địa phương đã có kiến nghị Chính phủ xem xét hỗ trợ cho tỉnh nguồn vốn gần 9.800 tỉ đồng để đầu tư xây dựng các dự án cấp bách, bức xúc trên địa bàn.
Long An kiến nghị Chính phủ hỗ trợ nguồn vốn gần 9.800 tỷ đồng để đầu tư xây dựng các dự án cấp bách về giao thông; các dự án kè xử lý sạt lở bờ sông Cần Giuộc, sạt lở bờ kênh Thủ Thừa, đê bao.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị tỉnh Long An cần nghiên cứu, đề xuất với Trung ương về phân công chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của chính quyền cấp tỉnh, cấp xã trên tinh thần tự chủ, linh hoạt, 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm', bảo đảm không làm gián đoạn hoạt động quản lý, điều hành, giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp.
Chiều 21/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và đoàn công tác Chính phủ đã làm việc với tỉnh Long An về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, giải ngân vốn đầu tư công, xuất nhập khẩu, những vướng mắc, khó khăn của địa phương.
Sau hơn 2 năm thi công cống ngăn triều trên rạch Cầu Sập và bờ bao được đưa vào vận hành, sẽ ngăn triều chống ngập cho khu vực quận 8 và huyện Bình Chánh (TP.HCM).
Sáng 18/3, tại Quận 8, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP. HCM tổ chức lễ khánh thành dự án xây dựng bờ bao và cống ngăn triều trên rạch Cầu Sập. Đây là công trình giúp khép kín lưu vực dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng.
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí Minh vừa phối hợp với UBND quận 8, tổ chức khánh thành Dự án xây dựng bờ bao và cống ngăn triều trên rạch Cầu Sập.
Hôm nay (18-3), Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM khánh thành cống ngăn triều rạch Cầu Sập, góp phần chống ngập cho phía Nam của thành phố gồm quận 8 và huyện Bình Chánh.
TP HCM vừa khánh thành đưa vào sử dụng công trình bờ bao, cống ngăn triều trị giá gần 240 tỷ đồng, giúp giảm ngập do triều cường, bảo vệ hàng nghìn hộ dân tại Quận 8 và Bình Chánh.
Sáng 18/3/2025, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP Hồ Chí Minh đã tổ chức khánh thành dự án xây dựng bờ bao và cống ngăn triều rạch Cầu Sập, thuộc địa bàn quận 8, sau hơn 2 năm thi công.
Sau hơn 2 năm thi công, sáng 18/3, Dự án xây dựng bờ bao và cống ngăn triều trên rạch Cầu Sập, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh chính thức đưa vào vận hành, khai thác, giúp ngăn triều cường, chống ngập từ sông Cần Giuộc vào khu vực nội thành.
Dự án cống ngăn triều trên rạch Cầu Sập sau khi đưa vào sử dụng sẽ ngăn triều cường từ sông Cần Giuộc vào khu vực phường 7, quận 8 và xã Phong Phú, huyện Bình Chánh.
Cống ngăn triều trên rạch Cầu Sập và bờ bao được đưa vào vận hành, sẽ ngăn triều chống ngập cho khu vực quận 8 và huyện Bình Chánh (TP.HCM).
Đây là dự án 'Xây dựng bờ bao và cống ngăn triều rạch Cầu Sập' giúp ngăn triều cường, chống ngập khu vực quận 8 và huyện Bình Chánh, được hoàn thành sau 2 năm thi công.
Dự án cống ngăn triều rạch Cầu Sập với tổng mức đầu tư gần 237 tỷ đồng sẽ góp phần ngăn lũ, triều cường, chống ngập, chỉnh trang đô thị trên địa bàn Quận 8 và huyện Bình Chánh.
Cống ngăn triều rạch Cầu Sập (thành phố Hồ Chí Minh) với tổng vốn đầu tư gần 237 tỷ đồng, chính thức đưa vào vận hành...
Hơn 2 năm thi công, dự án cống ngăn triều gần 240 tỷ đồng chính thức vận hành giúp chống ngập cho khu vực quận 8 và huyện Bình Chánh, TPHCM.
Sáng ngày 18/3, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP Hồ Chí Minh phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức lễ khánh thành công trình xây dựng bờ bao và cống ngăn triều trên rạch Cầu Sập nằm trên địa bàn Quận 8.
Sáng 18/3, tại Quận 8, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TP.HCM tổ chức lễ khánh thành dự án xây dựng bờ bao và cống ngăn triều trên rạch Cầu Sập. Đây là công trình giúp khép kín lưu vực dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng.
Sáng ngày 18-3, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị TPHCM tổ chức Lễ khánh thành và đưa vào vận hành hệ thống ngăn triều rạch Cầu Sập tại quận 8. Đây là công trình nhằm kiểm soát lũ, chống ngập do triều cường từ sông Cần Giuộc vào khu vực phường 7, quận 8 và xã Phong Phú, huyện Bình Chánh.
Dự án hoàn thành với mục tiêu phòng chống ngập do triều cường, chỉnh trang đô thị, góp phần xây dựng quận 8 thành một khu vực văn minh, hiện đại...
Cống ngăn triều trên rạch cầu Sập thuộc địa bàn quận 8, TP.HCM được đưa vào hoạt động giúp giảm ngập cho khu vực.
Dự án Xây dựng bờ bao và cống ngăn triều trên rạch Cầu Sập đã chính thức đưa vào vận hành, sau lễ khánh thành sáng 18-3.
Theo đề xuất từ Sở Xây dựng, TP Hồ Chí Minh sẽ có 6 phân vùng đô thị (PVĐT) gồm: PVĐT trung tâm; PVĐT Thủ Đức; PVĐT Củ Chi - Hóc Môn; PVĐT Bình Chánh; PVĐT quận 7 - Nhà Bè; PVĐT Cần Giờ.
Từ sau năm 2030, Tp.HCM sẽ có 6 phân vùng đô thị gồm: phân vùng đô thị trung tâm; phân vùng đô thị Thủ Đức; phân vùng đô thị Củ Chi - Hóc Môn; phân vùng đô thị Bình Chánh; phân vùng đô thị quận 7 - Nhà Bè; phân vùng đô thị Cần Giờ.
Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi UBND Thành phố báo cáo các nội dung cần xin ý kiến Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố phục vụ công tác lập Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
Từ sau năm 2030, TPHCM sẽ có các khu đô thị, gồm khu vực đô thị trung tâm, đô thị Thủ Đức, đô thị Củ Chi- Hóc Môn, đô thị Bình Chánh, đô thị quận 7- Nhà Bè, đô thị Cần Giờ (đô thị sinh thái biển).
Ngày 6-3, Sở Xây dựng TPHCM có văn bản gửi UBND TPHCM báo cáo các nội dung cần xin ý kiến Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM phục vụ công tác lập Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060.
Dự án ngăn triều 10.000 tỉ đồng được khởi công từ tháng 6-2016 nhưng đến nay vẫn chưa thể đưa vào sử dụng, Mới đây, chủ tịch UBND TPHCM vừa chỉ đạo hàng loạt giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho siêu dự án chống ngập này, với quyết tâm về đích trong năm 2025.
Thời gian qua, Trạm Cảnh sát đường thủy Cát Lái, Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an TP Hồ Chí Minh đã tăng cường bố trí lực lượng làm việc xuyên suốt, bảo đảm giữ gìn an ninh trật tự, an toàn giao thông…
Trong 2 ngày 20 và 21/02, Đảng bộ thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XV, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Đây là 1 trong 2 đơn vị được huyện chọn tổ chức đại hội điểm cấp cơ sở.
Sau nhiều năm 'lỡ hẹn' không thể hoàn thành do những khó khăn về vốn và pháp lý, dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng ở TPHCM chuẩn bị được khởi công trở lại và với quyết tâm về đích trong năm 2025.
Năm 2024 đã khép lại với nhiều dấu ấn tăng trưởng hết sức đậm nét và đầy ấn tượng trên các lĩnh vực. Những thành quả đã đạt từ sự nỗ lực lớn, quyết tâm cao, hành động quyết liệt của Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong tỉnh Long An sẽ là nền tảng, động lực quan trọng để tỉnh vươn mình cùng cả nước tiến vào kỷ nguyên mới.
Đường tỉnh (ĐT) 827E (đoạn từ ranh TP.HCM đến sông Vàm Cỏ Đông) là 1 trong 3 công trình trọng điểm của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Long An lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Thực hiện Quyết định số 1435/QĐ-UBND, ngày 23/2/2021 của UBND tỉnh Long An về việc ban hành Kế hoạch quan trắc chất lượng môi trường của tỉnh giai đoạn 2021-2025, chương trình quan trắc chất lượng môi trường nước mặt được thực hiện định kỳ hàng năm. Việc quan trắc chất lượng nước mặt nhằm theo dõi diễn biến, đánh giá hiện trạng và phản ánh kịp thời chất lượng môi trường nước mặt các tuyến sông, kênh, rạch, từ đó có giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT).
Sau khi hoàn thành mặt đường bị sụt lún, ngành chức năng tỉnh, huyện đã tổ chức giao thông qua khu vực đảm bảo ATGT, vận chuyển hàng hóa thuận lợi.
Trong điều kiện còn khó khăn nhưng năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An đoàn kết, nỗ lực, phấn đấu, quyết tâm thực hiện Nghị quyết (NQ) Huyện ủy và NQ Đại hội (ĐH) XII Đảng bộ huyện đạt nhiều kết quả tích cực, toàn diện trên các lĩnh vực.
Đường tỉnh 826C, tuyến huyết mạch kết nối huyện Nhà Bè (TP.HCM), khu công nghiệp Long Hậu, huyện Cần Giuộc với Cảng quốc tế Long An mỗi ngày có hàng nghìn phương tiện lưu thông.
Việt Nam dự kiến vay vốn nước ngoài để cải tạo, nâng cấp hệ thống đường thủy nhằm giảm chi phí logistics, xóa đói giảm nghèo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Chiều 04/12, Chủ tịch UBND huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An - Nguyễn Anh Đức kiểm tra tiến độ tái lập mặt đường Đường tỉnh 826C (đoạn sạt lở xã Phước Lại). Cùng dự có Ban Quản lý dự án nông nghiệp tỉnh Long An.
Việc thỏa thuận hợp tác giữa TP.HCM và 13 tỉnh Đồng bằng sông sẽ góp phần đánh thức tiềm năng TP.HCM và Đồng bằng sông Cửu Long.
Là dự án đã được quy hoạch nhưng chưa đầu tư, vừa qua, Bộ Giao thông vận tải đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ bày tỏ sự đồng thuận với chính quyền các địa phương TP.HCM, Long An và Tiền Giang về sự cần thiết đầu tư dự án trục giao thông TP.HCM - Long An - Tiền Giang theo tuyến quốc lộ 50B...
Trục giao thông đô thị TP.HCM - Long An - Tiền Giang là tuyến kết nối TP.HCM với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đi trùng và được quy hoạch là Quốc lộ 50B có chiều dài khoảng 55 km, quy mô đường cấp III, 6 làn xe.
Sáng 14/11, Bộ Công thương phối hợp UBND tỉnh Long An tổ chức Hội nghị kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa xuất nhập khẩu tỉnh Long An năm 2024.
Ngày 12/11, Đoàn công tác tỉnh Long An do Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Được làm Trưởng đoàn đã đến Thủ đô Paris, Pháp, bắt đầu chuyến công tác xúc tiến đầu tư thương mại tại châu Âu.
Để thu hút đầu tư trong lĩnh vực chuyển đổi xanh, công nghệ cao, từ ngày 12 đến ngày 21/11, Bí thư Tỉnh ủy Long An Nguyễn Văn Được làm Trưởng đoàn công tác xúc tiến thương mại và đầu tư tại Pháp, Bỉ, Đức theo lời mời của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Đoàn công tác tỉnh Long An do Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Văn Được dẫn đầu đã đến Paris, Pháp, gặp gỡ các doanh nghiệp, tìm kiếm cơ hội đầu tư hạ tầng giao thông.
Ngày 12/11, ông Nguyễn Văn Được, Bí thư tỉnh ủy Long An, dẫn đầu đoàn công tác tỉnh đến Pháp, bắt đầu chuyến công tác xúc tiến đầu tư thương mại tại châu Âu.
Đoàn công tác tỉnh Long An do Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND Nguyễn Văn Được làm trưởng đoàn đã đến Thủ đô Paris, Pháp, bắt đầu chuyến công tác xúc tiến đầu tư thương mại tại châu Âu.