Ngày 24/9, Cơ quan CSĐT Công an TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum đang tiến hành điều tra xác minh vụ 'Chết người chưa rõ nguyên nhân' xảy ra tại khu vực bờ sông Đắk Bla thuộc địa phận thôn 5, xã Đoàn Kết, TP. Kon Tum.
Cây Cầu số 3, trị giá hơn trăm tỷ đồng, bắc qua sông Đăk Bla, nối xã Vinh Quang và phường Nguyễn Trãi, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, đã hoàn thành từ nhiều năm trước nhưng vẫn chưa có đường dẫn, khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn.
Phản ánh đến Đường dây nóng Báo SGGP, nhiều bạn đọc cho biết các công trình trọng điểm tạo sức bật phát triển cho Kon Tum như dự án Nâng cấp, mở rộng tỉnh lộ 671, dự án Kè chống lũ lụt, sạt lở các làng đồng bào dân tộc thiểu số 2 bên bờ sông Đăk Bla phải 'đắp chiếu' nhiều năm, gây lãng phí.
Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, sông Đắk Bla vẫn uốn khúc nên thơ, ôm trọn thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) vào lòng. Dòng sông Đắk Bla không chỉ là thương hiệu, mà còn trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Kon Tum.
Trong chuyến công tác tại tỉnh Kon Tum, sáng nay (5/5), Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại Di tích lịch sử Ngục Kon Tum và thăm, tặng quà 2 gia đình có công với cách mạng sinh sống trên địa bàn thành phố Kon Tum.
Nhà ngục Kon Tum một thời được ví là 'địa ngục trần gian', nơi giam giữ và đọa đầy hơn 500 chiến sĩ cách mạng. Tại nơi đây, những người tù cộng sản đã đấu tranh kiên cường, bất khuất và nhiều người đã anh dũng hy sinh, nằm lại vì Tổ quốc. Sự hy sinh của họ được cả dân tộc đời đời nhớ ơn...
Chỉ một đoạn ngắn sông Đăk Bla chảy qua TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum nhưng có đến 11 mỏ cát đang khai thác rầm rộ.
Nếu mọi dòng sông Tây Nguyên khởi nguồn từ dãy Đông Trường Sơn đổ ra biển Đông thì sông Đăk Bla lại chảy ngược lên Tây Trường Sơn. Chính nét độc đáo đó đã tạo nên 'dòng sông chảy ngược', biểu tượng của vùng đất Kon Tum.
Không chỉ nổi tiếng là thủ phủ của nhiều loại cây công nghiệp đặc sắc nhất cả nước như cà phê, hồ tiêu, ca cao… Tây Nguyên còn là vùng đất có những cây cầu độc đáo, trở thành điểm đến yêu thích của du khách dịp đầu năm.
Hành trình dựng xây, kiến thiết để Kon Tum trở thành đô thị loại II trực thuộc tỉnh bắt nguồn từ 'cuộc cách mạng' khơi dòng, hợp sức trí tuệ của đội ngũ cán bộ để chủ trương, nghị quyết được cụ thể hóa bằng thực tiễn. Tinh thần 'Đổi mới, đột phá, quyết tâm, khát vọng' được khởi xướng, cầm nhịp từ vị Chủ tịch thành phố (TP) với bao tâm huyết, thắp lên ngọn lửa sáng tạo, khơi lên khát vọng bên dòng sông Đắk Bla.
Khám phá Tây Nguyên năm 1970-1971 qua loạt ảnh độc đáo do cựu quân nhân Mỹ Gary Cantrell chụp từ máy bay.
Như cánh chim Ch'rao sải cánh giữa đại ngàn, tôi ngược dòng sông Đắk Bla hiền hòa, thơ mộng tìm về với ngôi làng cổ Kon Kơ Tu (Kon K'tu), xã Đăk Rơ Wa, cách trung tâm thành phố Kon Tum khoảng 6km về phía đông. Có lẽ vì thế mà bên cạnh việc lưu giữ văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Ba Na, những phong tục tập quán, cách sinh hoạt thường ngày của bà con nơi đây vẫn còn gắn bó mật thiết với dòng sông Đắk Bla.
Bến sông Kon Ngo K'tu, hồ thủy điện Plei Krông, vườn hoa Kon Trang Long Loi… là những điểm ngắm hoàng hôn đẹp tại Kon Tum mà du khách có thể trải nghiệm.
Nhận khai thác cát phục vụ thi công thủy điện, khi hoàn thành, Công ty Toàn Cường Thịnh không nộp thuế. Dù đã tổ chức cưỡng chế nhưng 3 năm nay, địa phương vẫn chưa thu được thuế.
Nhắc đến nhà thờ được dựng lên bằng gỗ đã tồn tại hàng trăm năm ở Tây Nguyên, người ta nghĩ ngay đến công trình kiến trúc nổi tiếng - Nhà thờ chính tòa Kon Tum. Tuy nhiên, ít người biết rằng, ở ngôi làng cổ Kon K'Tu cách đó không xa có một ngôi nhà thờ dựng bằng gỗ tuyệt đẹp còn mới mẻ với khách du lịch.
Ngày 1/12, TAND TP. Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đã xét xử các bị cáo Pơ Xi, A Hoàng, A Wữc, A Binh, cùng trú tại thôn Đăk Brông, xã Chư Hreng, TP. Kon Tum, về tội 'Trộm cắp tài sản' và tội 'Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có'.
Hơn 20.000 hiện vật, tư liệu về lịch sử, văn hóa các dân tộc ở Bắc Tây Nguyên như sưu tập ghè, chiêng, trang phục được trưng bày ở Bảo tàng Kon Tum.
Sở hữu cảnh quan thiên nhiên đầy mê hoặc cùng nhiều điểm tham quan đậm nét văn hóa các dân tộc, Kon Tum là một điểm đến đem lại cho du khách nhiều cảm xúc.
Qua một thời gian chìm lắng, gần đây, du lịch tỉnh Kon Tum đã không chỉ phục hồi mạnh mẽ mà còn đạt được bước tiến ấn tượng. Vấn đề quan trọng là cách duy trì tăng tốc này một cách bền vững.
Một người đàn ông tử vong được phát hiện trên sông Đắk Bla (xã Hà Tây, huyện Chư Păh, Gia Lai) chưa rõ danh tính, có hình xăm bọ cạp trên người.
Những vấn đề quy hoạch và cấp phép xây dựng hàng nghìn mét vuông đất vàng tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum chưa được thỏa đáng...là ý kiến của nhiều cử tri phường Quyết Thắng trong cuộc tiếp xúc cử tri với đoàn đại biểu quốc hội tỉnh chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sắp tới đây.
Những vấn đề quy hoạch và cấp phép xây dựng hàng nghìn mét vuông đất vàng tại thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum chưa được thỏa đáng...là ý kiến của nhiều cử tri phường Quyết Thắng nêu lên trong cuộc tiếp xúc cử tri với đoàn đại biểu quốc hội tỉnh chuẩn bị cho kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sắp tới đây.
Rừng thông được giữ gìn cẩn thận, xanh bạt ngàn là điểm ấn tượng tại Măng Đen, Kon Tum.
Mặc dù có tiềm năng, nhưng theo các chuyên gia, hoạt động kinh doanh du lịch ở Tây Nguyên vẫn theo kiểu manh mún, tự phát; các tỉnh trong khu vực chưa thật sự làm tốt khâu liên kết; các sản phẩm du lịch không được làm mới… khiến du lịch Tây Nguyên không thể phát triển. Vấn đề đặt ra là Tây Nguyên cần xác định đâu là yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển du lịch của toàn vùng.
Trong thời gian vừa qua, các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều cách làm mới cho phát triển nông nghiệp gắn với du lịch. Do vậy, du lịch nông thôn ở các tỉnh Tây Nguyên ngày càng được du khách đánh giá cao, là điểm đến của nhiều du khách trong nước, quốc tế.
Theo ghi nhận của Báo SGGP, tình trạng lún vỉa hè tại dự án Kè chống sạt lở sông Đắk Bla đã được nhà thầu sửa chữa.
Ngày 29/6, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng (DAĐTXD) TP.Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đã yêu cầu nhà thầu thi công là Công ty cổ phần Trường Long triển khai khắc phục hiện tượng lún vỉa hè tại Dự án kè chống sạt lở bờ sông Đắk Bla, đoạn qua làng Plei Đôn (TP.Kon Tum).
Khu vực Tây Nguyên có đặc điểm địa hình đồi dốc, mỗi khi bước vào mùa mưa bão nguy cơ sạt lở lại tăng cao, nhất là tại các khu dân cư, công trình xây dựng dở dang, đe dọa cả tính mạng lẫn tài sản.
Những năm trước đây, mỗi mùa mưa bão, con sông Đắk Bla lại cuốn trôi, làm sạt lở đất sản xuất, gây ngập úng hoa màu của người dân TP Kon Tum. Để giúp người dân ổn định cuộc sống, 2 dự án kè chống sạt lở ở đoạn xung yếu đã được tỉnh Kon Tum quyết định đầu tư và đang thi công.
Tại các tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum, hiện nay nhiều buôn làng đang phát triển các mô hình du lịch cộng đồng và bước đầu có những tín hiệu tích cực. Du lịch cộng đồng được đánh giá là hoạt động không chỉ thu hút khách du lịch mà còn góp phần bảo tồn, tôn vinh nét văn hóa truyền thống bản địa Tây Nguyên.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở vùng núi, ngập lụt vùng trũng thấp, ven sông và khu đô thị từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum.
Theo cảnh báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Kon Tum, nguy cơ lũ lụt vẫn có thể xảy ra trên các con sông lớn do hoàn lưu bão số 4-Noru vẫn còn diễn biến phức tạp.
Mưa lớn cùng với thủy điện trên thượng nguồn Quảng Nam điều tiết xả lũ sau bão Noru đã khiến mực nước trên sông Thu Bồn, sông Hoài dâng cao, nhiều nơi ở phố cổ Hội An chìm vào ngập lụt.
Bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, khu vực Bắc Trung Bộ tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Cần đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủ văn quốc gia, sáng nay 28.9, sau khi đi sâu vào khu vực Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa đưa ra thông tin mới nhất về tình hình lũ trên các sông ở Quảng Nam, Thanh Hóa đến Quảng Trị và Kon Tum.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trưa nay (28/9), mực nước trên các sông ở Quảng Nam, thượng nguồn sông Thạch Hãn (Quảng Trị) và sông Đắk Bla (Kon Tum) đang lên nhanh. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi tại các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum...
Đến thời điểm này, các địa phương chưa ghi nhận thiệt hại về người, song hiện mực nước của các sông miền Trung - Tây Nguyên đang lên cao, nhiều sông đã vượt mức báo động 2 gây nguy cơ sạt lở, lũ quét diện rộng.
Ảnh hưởng hoàn lưu bão số 4, miền Trung có mưa to đến rất to. Từ nay đến 30/9, trên các sông từ Thanh Hóa đến Quảng Trị có khả năng xuất hiện một đợt lũ. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở nhiều huyện.
Dự án thủy điện Đắk Bla 3 được Bộ Công thương phê duyệt, bổ sung quy hoạch thủy điện nhỏ từ năm 2020. Mặc dù dư luận và các sở, ngành địa phương có ý kiến phản đối, nhưng đến nay dự án vẫn chưa được xác định thực hiện hay không, và người dân trong vùng dự án thì sống trong âu lo, thắc thỏm.
Nằm ở khu vực ngã ba biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia, Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế.
Tây Nguyên nhiều tiềm năng du lịch nhưng lại khó thu hút khách bởi sản phẩm du lịch đơn điệu, trùng lắp trong khi bản sắc văn hóa bị mai một, nhiều điểm đến từng nổi tiếng nhưng chết nhanh.
Trước việc dư luận quan tâm và báo chí phản ánh những lo ngại khi xây Thủy điện Đắk Bla 3, UBND tỉnh Kon Tum yêu cầu nhà đầu tư thủy điện làm rõ 5 nhóm vấn đề liên quan, trong đó đánh giá mức độ ảnh hưởng cũng như người dân được lợi gì khi triển khai.