Khai thác quá mức cộng với ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu đang làm suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản của nước ta nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng. Chính vì thế, kiểm soát suy thoái nguồn lợi thủy sản là vấn đề được quan tâm bởi nguồn lợi thủy sản có vai trò quan trọng đối với đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên, cung cấp thực phẩm cho con người.
Chiều 20/9, ông Hồ Công Thắng, Phó Chủ tịch UBND xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu, Nghệ An xác nhận thông tin, sáng 20/9, sau bão số 4, hàng tấn ngao, vạng giấy, sò biển đã bị sóng đánh, dạt vào bãi biển trên địa bàn.
Sau bão số 4, ngao biển trôi dạt khắp bãi biển ở huyện Diễn Châu (Nghệ An), người dân hô hào ra nhặt 'lộc trời'.
'Chống khai thác IUU là con đường ngắn, sau đó còn rất nhiều việc phải làm vì nguồn lợi thủy sản cho thế hệ mai sau, gỡ 'thẻ vàng' IUU chỉ là bước đầu, vì vậy để ngành thủy sản phát triển bền vững phải dựa trên ba trụ cột: Giảm khai thác, tăng nuôi trồng và bảo tồn biển', là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan tại cuộc họp trực tuyến Ban Chỉ đạo IUU vừa qua.
Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Chính vì vậy mà công việc được thực hiện nhanh hay chậm, hiệu quả tốt hay xấu, người dân hài lòng hay bất mãn… phụ thuộc rất lớn vào ý thức, thái độ, trách nhiệm, tâm thế và năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC).
Tỉnh Bình Thuận có bờ biển dài được đánh giá là tiềm năng lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế thủy sản. Nhờ vào các điều kiện địa lý và tự nhiên đã tạo nên nhiều hệ sinh thái vô cùng đa dạng và phong phú về thủy sản. Do số lượng sản phẩm phong phú và đa dạng, mặt hàng thủy sản của tỉnh có nhiều cơ hội cạnh tranh cao trên thị trường tiêu dùng và xuất khẩu.
Hải sản Biển Xanh, Tư Nhớ, Ốc Đảo, Nam Huỳnh Đế... là những quán hải sản ngon không nên bỏ qua tại Bình Dương.
Trước sự suy giảm của nguồn lợi thủy sản và các hệ sinh thái biển, các mô hình đồng quản lý bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại tỉnh Bình Thuận đã ra đời. Các mô hình này không chỉ cải thiện chất lượng môi trường và hệ sinh thái biển, tạo thêm thu nhập cho cộng đồng ngư dân, mà còn góp phần chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Năm 2019, huyện Hàm Thuận Nam là một trong những địa phương đầu tiên của cả nước thực hiện công nhận và giao quyền quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho các tổ chức cộng đồng theo Luật Thủy sản năm 2017. Từ cơ sở này phù hợp nhiều tiêu chí để triển khai các mô hình khuyến ngư.
Sóng đánh một lượng lớn sò huyết dạt vào bờ biển, người dân TX Cửa Lò (Nghệ An) kéo nhau ra nhặt về ăn và mang bán.
Bình minh vừa lên cũng là lúc từng đoàn thuyền của bà con ngư dân xã Kỳ Xuân (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) nối đuôi nhau cập bờ, mang theo những mẻ hải sản tươi ngon.
Từng được xem là vùng biển dồi dào nguồn lợi nhuyễn thể 2 mảnh vỏ có giá trị kinh tế cao, năm 2013, Tuy Phong là huyện đầu tiên được UBND tỉnh triển khai dự án 'Xây dựng mô hình quản lý cộng đồng về bảo vệ, tái tạo và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lợi điệp quạt tại vùng biển ven bờ xã Phước Thể'. Tuy nhiên chỉ sau vài năm thực hiện, mô hình đã 'chết yểu' cho đến nay.
Giữa đêm, được fan nữ nhắn tin tặng 'nguyên con hàu 50kg' khiến Đàm Vĩnh Hưng khóc thét.
Bình Thuận là một trong những 'vựa cá' lớn của nước ta. Phát triển toàn diện ngành thủy sản theo hướng bền vững là cách mà Bình Thuận tiếp tục chọn lựa để khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của địa phương. Nhìn lại chặng đường hình thành và phát triển, ngành Thủy sản Bình Thuận đã trải qua không ít khó khăn, thách thức, từng bước phát triển và đạt được nhiều thành tựu.
Đến nay, Hàm Thuận Nam đã xây dựng và vận hành 3 hội cộng đồng ngư dân tham gia cùng Nhà nước trong quản lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Từ một vài hộ dân đăng ký ban đầu, đến nay đã kết nạp được 288 hộ/814 người, tự huy động đóng góp được 210,2 triệu đồng để xây dựng nguồn quỹ duy trì sinh hoạt và tổ chức các hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản…
Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 65 năm ngày truyền thống Ngành thủy sản Việt Nam, Trung tâm Khuyến nông tỉnh vừa phối hợp Trung tâm Phát triển nghề cá vịnh Bắc Bộ tổ chức hội thảo 'Xây dựng mô hình khuyến ngư trao quyền đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hàm Thuận Nam' tại UBND xã Tân Thuận.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh Kiên Giang hơn 3.685 tỷ đồng, đạt 10,32% kế hoạch, tăng 3,44% so cùng kỳ năm 2023.
TP.HCM nổi tiếng với rất nhiều món ăn ngon, trong đó ốc là một trong những món được nhiều bạn trẻ yêu thích và đã trở thành món đặc sản của nơi đây.
Sáng 27/12, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị giao ban báo chí tháng 12/2023. Ông Nguyễn Ngọc Hòa – Phó trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì. Dự giao ban có đại diện các cơ quan báo chí, phóng viên thường trú trên địa bàn tỉnh và các sở, ngành liên quan.
Sò lông non đang bị khai thác vô tội vạ, cạn kiệt nhưng không xử lý được do Luật Thủy sản…không quy định.
Theo Sở Nông nghiệp và PTNT, cao điểm là từ giữa tháng 11 đến nay, nhiều tàu thuyền nghề lặn trong tỉnh đã đánh bắt sò lông non (kích cỡ từ 2 - 3 cm, trọng lượng từ 100 -120 con/kg) tập kết tại các khu vực bãi ngang, kè, cảng cá thuộc địa bàn huyện Tuy Phong, TP. Phan Thiết với số lượng lớn để bán cho thương lái làm thức ăn cho tôm hùm.
Ngày 10-12, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Hòn Chông, huyện Kiên Lương (Kiên Giang) cho biết đơn vị thả về biển 600kg sò và lụa vừa tịch thu được.
BIOFIN là sáng kiến toàn cầu của UNDP nhằm phát triển và thực hiện cách tiếp cận mới về tài chính đa dạng sinh học. Tại Việt Nam, dự án BIOFIN đang thử nghiệm các giải pháp tài chính sáng tạo cho bảo tồn đa dạng sinh học, tăng cường cơ chế tài chính cho đồng quản lý nguồn lợi thủy sản tại Khu bảo tồn biển Hòn Cau và huyện Hàm Thuận Nam (Bình Thuận); Hòn Yên (Phú Yên)...
Ngày 8/12, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận có công văn gửi các đơn vị liên quan khẩn trương, kịp thời ngăn chặn tình trạng khai thác sò lông non trên vùng biển tỉnh.
Theo các chuyên gia, đảm bảo tài chính bền vững cho tổ chức cộng đồng tham gia đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần được tăng cường hơn nữa, để nhằm mục tiêu bảo vệ tốt hơn các hệ sinh thái biển có ý nghĩa quan trọng toàn cầu của Việt Nam.
Trước tình trạng khai thác tận diệt sò lông non để bán làm thức ăn cho tôm hùm, Bình Thuận yêu cầu ngăn chặn vì sẽ làm suy kiệt nguồn lợi sò lông có giá trị kinh tế cao của vùng biển địa phương, gây thiệt hại lớn cho kinh tế về sau.
Đặc sản Huế không chỉ hấp dẫn du khách bởi hương vị lạ miệng mà còn có giá thành bình dân, gồm nhiều món ăn ngon như cơm hến, chè bột lọc heo quay, cà phê muối, mắm sò,…
Các sở, ngành chức năng ở Kiên Giang đã xử phạt 85 hành vi vi phạm việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá, với tổng số tiền 13,7 tỷ đồng.
Những ngày gần đây, hàng chục tàu, thuyền của ngư dân Cẩm Xuyên và Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cứ ra khơi là khai thác được 200-300 tấn sò lông. Chưa năm nào ngư dân trúng đậm, có thu nhập lớn từ sò như này.
Vài ngày trở lại đây, ngư dân Hà Tĩnh ra khơi trúng đậm sò lông; cả trăm tấn sò cập bến mỗi ngày tại khu neo đậu tàu thuyền thuộc địa bàn xã Cẩm Lĩnh (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh).
Những ngày gần đây, nhiều bà con ngư dân ở huyện Cẩm Xuyên và huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) liên tiếp đánh bắt được hàng trăm tấn sò lông.
Những ngày gần đây, nhiều bà con ngư dân ở huyện Cẩm Xuyên và huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) đã ra khơi và liên tiếp đánh bắt được hàng trăm tấn sò lông. Sau khi đưa vào bến, sò lông được thương lái thu mua, vận chuyển vào miền Nam tiêu thụ.
Chỉ 10.000 đồng/đĩa với món luộc và 20.000 đồng/đĩa với món nướng, quán ốc này khiến vị khách Tây không khỏi ngỡ ngàng vì giá thành rẻ mà đồ ăn còn tươi ngon, hương vị chế biến đa dạng, hấp dẫn với thực đơn hơn 20 món.
Loài cua đậu đã xuất hiện từ lâu trên hành tinh này nhưng lần đầu chúng được ghi nhận có mặt ở biển Việt Nam.
Không giống các loài cua trong các họ cua khác như cua bùn, cua đồng và cua núi... cua đậu thuộc họ cua đậu – Pinnothethidae, có kích thước rất nhỏ với độ rộng mai dài từ 3 – 13mm... Loài động vật này đã xuất hiện từ lâu trên hành tinh này nhưng lần đầu được chúng được ghi nhận có mặt ở biển Việt Nam.
Đang vào chính vụ cá nam, nhưng hầu hết ngư dân trong tỉnh than thở sản lượng không bằng mọi năm. Ấy vậy mà, ở 3 xã ven biển huyện Hàm Thuận Nam, câu chuyện trúng mùa khiến nhiều người tò mò và ao ước…
Huy động nguồn lực từ cộng đồng, vùng biển của một huyện tại tỉnh Bình Thuận đã được quản lý, khai thác hiệu quả. Người dân cũng tích cực tham gia bảo vệ, khôi phục nguồn lợi thủy sản nhằm xây dựng nghề cá bền vững. Với sự vào cuộc tích cực của người dân, nhiều rạn san hô đã phục hồi, có những loại cá tưởng như biến mất đã trở lại.
Lần đầu tiên người dân ở xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) thấy loại sò có vỏ màu tím dạt vào dày đặc trên bờ biển.
Hàng tấn sò tím bị sóng biển đánh dạt vào bờ, người dân huyện Lộc Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đổ xô mang dụng cụ ra nhặt 'lộc trời'.
Hàng tấn sò tím bất ngờ dạt vào bờ biển xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh). Người dân mang theo bao bì, rổ nhựa ra biển nhặt 'lộc trời', mang về bán cho thương lái.
Nhiều ngày qua, dọc bờ biển xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) xuất hiện hàng tấn sò có vỏ màu tím do sóng đánh từ ngoài khơi tấp vào dày đặc. Người dân mang dụng cụ đổ xô ra nhặt về sử dụng hoặc bán kiếm tiền.
Có thời điểm, hàng trăm ngư dân làng biển Kê Gà, Cây Găng treo lưới, bán thúng vì biển vắng bóng tôm cá. Nhưng nay, vung lưới là có tôm cá, có đêm thu về cả trăm triệu đồng