Dùng nhiều nhũ mắt, chồng quá nhiều lớp mascara , kẻ viền mắt sai cách,...là những lỗi sai cơ bản khi trang điểm mắt khiến chị em già đi một vài tuổi.
Nghệ An hiện có trên 1.700 ha thông nhiễm sâu róm. Để khống chế dịch sâu róm, các cơ quan chức năng Nghệ An đã triển khai nhiều biện pháp kỹ thuật như bẫy đèn để bẫy và tiêu diệt trưởng thành, sử dụng thuốc trừ sâu sinh học đối với sâu ở tuổi 1-3.
Một người bạn thân của tôi gửi từ An Giang lên cặp cây chúc. Vì quý bạn, nên tôi chăm sóc hai cây chúc này rất kỹ. Những hôm ở nhà, cứ sáng sớm hay tối muộn, tôi đều soi đèn để tìm bắt cho bằng được các loại sâu bám trên lá.
Tính đến ngày 24/8, toàn tỉnh Nghệ An có trên khoảng 1.723,6 ha rừng nhiễm sâu, trong đó có 601 ha nhiễm nặng. Hiện lực lượng chức năng đang tích cực triển khai các phương án phòng, chống sâu bệnh gây hại cho cây rừng.
Hàng ngàn héc ta rừng thông ở Nghệ An đang bị sâu róm tàn phá và có nguy cơ lan rộng.
Ngày 27/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An cho biết: Khoảng 1 tháng nay, dịch sâu róm xuất hiện, hoành hành tại các cánh rừng thông trên địa bàn tỉnh. Sâu phát triển nhanh, mạnh khiến nhiều diện tích rừng bị cắn phá nặng nề, nguy cơ lan rộng ra nhiều diện tích rừng khác.
Toàn tỉnh Nghệ An có trên 1.723,6ha rừng nhiễm sâu, trong đó có 601ha nhiễm nặng, 342,6ha bị sâu gây xơ trụi lá. Địa phương đang tập trung mọi biện pháp xử lý dịch sâu róm hoành hành trên địa bàn.
Khoảng 1 tháng nay, rừng phòng hộ Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An bị sâu róm tấn công và đang có nguy cơ trở thành dịch.
Nhà vô địch Cúp quốc gia ĐA. Thanh Hóa có một trận đấu rất vất vả và thắng Shan Utd 3-1 bằng cuộc ngược dòng.
Nạn sâu róm cắn phá lá thông đang diễn ra tại hơn 750ha rừng thông ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An), đơn vị quản lý rừng đang triển khai các biện pháp phòng trừ sâu để bảo vệ rừng phòng hộ.
Cơ quan chức năng đang áp dụng nhiều biện pháp để diệt trừ nạn sâu róm phá hoại rừng thông trên địa bàn huyện Nghi Lộc (Nghệ An).
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố quyết định bổ nhiệm các chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin và bổ nhiệm lại Phó Hiệu trưởng Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT.
Khoảng 1 tháng qua, hơn 750 ha rừng thông trên địa bàn huyện Nghi Lộc, Nghệ An bất ngờ bị nạn sâu róm xâm nhập, cắn phá và có nguy cơ lan rộng. Nhiều khu vực, thông đã bị sâu róm ăn trụi lá, khô lá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng của rừng thông.
Sau gần 1 tháng bị sâu róm tấn công, hơn 750 ha rừng thông ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã bị trụi lá, xác xơ. Hiện Ban Quản lý Rừng phòng hộ đang triển khai các biện pháp phòng trừ sâu để bảo vệ rừng.
Thông tin từ Ban Quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An cho biết: Khoảng 1 tháng qua, hơn 750 ha rừng thông trên địa bàn huyện Nghi Lộc, Nghệ An bất ngờ bị nạn sâu róm xâm nhập, cắn phá và có nguy cơ lan rộng. Nhiều khu vực, rừng thông đã bị sâu róm ăn trụi lá, khô lá, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng của rừng thông.
Nguyên nhân xuất hiện dịch sâu róm được xác định là do thời gian vừa qua thời tiết trên địa bàn xuất hiện nhiều sương mù, nắng mưa đan xen, độ ẩm cao tạo điều kiện lý tưởng cho sâu sinh trưởng nhanh.
Chỉ hơn 1 tháng, hơn 750ha rừng thông ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An) bị sâu róm cắn phá, có nơi mật độ gần 400 con/cây.
Nạn sâu róm cắn phá lá thông đang diễn biến tại hàng trăm hecta rừng thông ở huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An). Đơn vị quản lý rừng đang triển khai các biện pháp phòng trừ sâu để bảo vệ rừng phòng hộ.
Sau gần 1 tháng bị sâu róm tấn công, hơn 750 ha rừng thông ở huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã bị trụi lá, xác xơ.
Sâu róm phát triển nhanh với mật độ dày đặc đã ăn trụi lá hơn 750ha rừng thông ở huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An.
Theo thống kê, có hơn 750 ha rừng thông trên địa bàn huyện Nghi Lộc (Nghệ An) bị sâu róm ăn trụi lá với mật độ từ 150 con đến 400 con sâu trên 1 cây thông.
Tuyển Hà Lan đâu rồi lối chơi áp đặt đầy ấn tượng từng được ví là Hà Lan bay, hôm nay, họ chơi rất vất vả.
Châu chấu tre lưng vàng đang gây thiệt hại cho địa phương Cao Bằng, Lạng Sơn. Cục Bảo vệ thực vật cho hay, chỉ có cách phun thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ.
Bật đèn lên tôi chưa kịp vui mừng vì sự trở lại của vợ thì đã phải há miệng kinh ngạc.
Sáng nay, không phải tiếng còi xe chói gắt dưới đường đánh thức tôi như mọi bận mà là tiếng hót của một loài chim đã từng quen thuộc với tuổi thơ tôi vào những sớm mai, mỗi độ cuối mùa xuân sắp chớm sang đầu hè.
Cá mái chèo, một loài cá sống sâu dưới lòng đại dương, gây sự chú ý với nhiều đặc điểm độc đáo và khả năng dự báo động đất.
Sáng nay (25/3), một trận động đất có độ lớn 4 độ Richter xảy ra tại khu vực huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã khiến nhiều người cảm nhận rõ rung lắc và lo lắng.
Sáng 25/3, một trận động đất có độ lớn 4.0 độ Richter xảy ra tại khu vực huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội, độ sâu chấn tiêu khoảng 16 km.
Những ngày này người dân xã Nghi Đức, Tp.Vinh đang tất bật thu hoạch quả dâu tằm để bán cho khách hàng, bỏ túi tiền triệu mỗi ngày.
Đã thành thông lệ, thời điểm cuối tháng Giêng đầu tháng hai âm lịch, khi những vườn bưởi Phúc Trạch nở rộ hoa trắng muốt cũng là lúc người dân Hương Khê (Hà Tĩnh) tất bật 'se duyên', thụ phấn bổ sung để tăng khả năng đậu quả cho cây.
Ngày 1/1/2024, trận động đất mạnh 7,5 độ richter có tâm chấn sâu 10km xảy ra tại TP Wajima, tỉnh Ishikawa, Nhật Bản khiến ít nhất 30 người thiệt mạng. Trước khi xảy ra động đất, một số người dân nhìn thấy ánh sáng lạ.
Năm 2024, tỉnh Bắc Giang có kế hoạch sản xuất 29.700 ha vải thiều, sản lượng vải thiều 165.000 tấn; trong đó diện tích vải sớm 7.500 ha, sản lượng 55.000 tấn; vải chính vụ 22.200 ha, sản lượng 110.000 tấn...
Khoảng 10 phút trước khi trận động đất xảy ra, con mèo cưng bình thường rất ngoan ngoãn bất ngờ nổi điên, có hành động kỳ lạ. Con mèo điên cuồng dùng móng cào vào cửa phòng, không cho anh Hồ ngủ.
Trận động đất mạnh 6,2 độ richter xảy ra ở quận Jishishan, tỉnh Cam Túc, Trung Quốc vào khoảng nửa đêm 18/12 khiến ít nhất 118 người thiệt mạng. Trước đó 2 ngày, một hiện tượng lạ xảy ra khiến người dân xôn xao.
Bướm mặt quỷ là loài bướm kỳ lạ trong thế giới côn trùng. Chúng còn được gọi với tên gọi khác như bướm 'thần chết' hay bướm 'đầu lâu', loài động vật hoang dã này sống phổ biến ở châu Âu.