Trận đánh của Phi đội Quyết thắng vào sân bay Tân Sơn Nhất ngày 28/4/1975 đã làm chấn động nước Mỹ, khiến quân đội Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn hoảng loạn. Với các thành viên của Phi đội Quyết thắng, được tham gia vào trận đánh 'có một không hai' này là trách nhiệm, niềm tự hào và vinh quang của người lính.
Chương trình 'Gặp gỡ những phi công của Phi đội Quyết thắng' của Báo Nhân Dân đã diễn ra sáng 21/3 với sự tham dự của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Lục và Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Hán Văn Quảng - hai thành viên của Phi đội Quyết Thắng.
Thường trực Chính phủ yêu cầu, trước mắt Bộ Quốc phòng nghiên cứu, đề xuất ngay việc sử dụng lưỡng dụng đối với sân bay Phan Thiết, sân bay Thành Sơn.
Thường trực Chính phủ kết luận việc cân nhắc, xem xét điều chỉnh lại mục đích sử dụng sân bay Thành Sơn theo hướng lưỡng dụng là cần thiết để hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận phát triển hạ tầng, du lịch.
Thường trực Chính phủ yêu cầu trước mắt, Bộ Quốc phòng nghiên cứu, đề xuất ngay việc sử dụng lưỡng dụng đối với sân bay Phan Thiết và sân bay Thành Sơn.
Thường trực Chính phủ yêu cầu trước mắt, Bộ Quốc phòng nghiên cứu, đề xuất ngay việc sử dụng lưỡng dụng đối với sân bay Phan Thiết, sân bay Thành Sơn theo quy định tại Điều 7 Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự và các quy định pháp luật có liên quan.
Ngày 28/2, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 72/TB-VPCP kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về các nội dung liên quan đến Dự án Cảng hàng không Phan Thiết và khả năng đầu tư khai thác sân bay Thành Sơn.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 72/TB-VPCP ngày 28/2/2025 kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về các nội dung liên quan đến Dự án Cảng hàng không Phan Thiết và khả năng đầu tư khai thác sân bay Thành Sơn.
Cục Hàng không Việt Nam đề xuất điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 trong đó bổ sung thêm sân bay Gia Bình.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao EVN và PetroVietnam làm chủ đầu tư hai nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, yêu cầu đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo minh bạch và hợp tác quốc tế.
Ngày 4-2, chủ trì Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng Nhà máy điện hạt nhân (Ban Chỉ đạo), Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh 'vừa chạy, vừa xếp hàng', khẩn trương hơn nữa triển khai việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Thủ tướng Chính phủ giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Tập đoàn EVN làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Petrovietnam làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, phấn đấu hoàn thành trước 31/12/2030.
Thủ tướng đề nghị rút ngắn thời gian hoàn thành dự án so với dự kiến trước đây, chậm nhất tới ngày 31/12/2031 phải hoàn thành và phấn đấu hoàn thành trước ngày 31/12/2030.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư nhà máy thứ 2, với mục tiêu hoàn thành 2 dự án này trước năm 2031.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (PVN) lần lượt làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, phấn đấu hoàn thành dự án trước 31/12/2030.
Thủ tướng giao EVN và Petrovietnam làm chủ đầu tư dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, phấn đấu hoàn thành trước 31-12-2030.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) phụ trách Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2. Đây là hai công trình trọng điểm quốc gia, được yêu cầu hoàn thành trước ngày 31/12/2030, nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng dài hạn của đất nước.
Liên quan dự án Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận, Thủ tướng nhấn mạnh, tất cả các bộ, ngành thấy cơ chế, chính sách nào để làm nhanh nhất, thuận lợi nhất thì đề xuất trước ngày 15/2.
Với yêu cầu phấn đấu hoàn thành dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trước ngày 31-12-2030, Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Với yêu cầu hoàn thành dự án trước ngày 31.12.2030, Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 1, còn Tập đoàn Công nghiệp năng lượng quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Tại Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân diễn ra sáng 4/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo đã giao 2 tập đoàn lớn làm chủ đầu tư 2 nhà máy.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (PVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Tại Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2.
Thủ tướng giao EVN làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Petrovietnam làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Sáng 4/2, chủ trì Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng Nhà máy điện hạt nhân (Ban Chỉ đạo), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh 'vừa chạy, vừa xếp hàng', khẩn trương hơn nữa triển khai việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Trần Quốc Nam, cho biết tỉnh sẽ thành lập bốn trung tâm lớn, trong đó có trung tâm sản xuất chip bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI) khi có nhà máy điện hạt nhân.
Sau khi có chủ trương tái khởi động dự án điện hạt nhân, trên 92% người dân và cán bộ đảng viên của tỉnh Ninh Thuận đồng thuận chủ trương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm là mục tiêu quan trọng, hướng tới kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng.
Hôm nay (15-1), Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo. Trong đó, lãnh đạo Chính phủ đặt mục tiêu hoàn thành nhà máy điện hạt nhân trong 5 năm, tức là vào năm 2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm, từ đó xác định lộ trình, công việc của từng năm để tới năm 2030 kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, chúng ta có nhà máy điện hạt nhân.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu xây dựng xong Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm; từ đó xác định lộ trình, công việc của từng năm để tới năm 2030 có nhà máy điện hạt nhân.
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành xác định lộ trình, công việc để xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm, tức năm 2030, Việt Nam sẽ có nhà máy điện hạt nhân.
Thủ tướng yêu cầu tỉnh Ninh Thuận chuẩn bị về hạ tầng cho việc triển khai dự án nhà máy điện hạt nhân
Thủ tướng nêu rõ mục tiêu xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm, từ đó xác định lộ trình, công việc của từng năm để tới năm 2030 kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, chúng ta có nhà máy điện hạt nhân.
Ngày 15-1, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban chỉ đạo xây dựng Nhà máy điện hạt nhân chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban chỉ đạo.
Thủ tướng nêu rõ mục tiêu xây dựng xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm, từ đó xác định lộ trình, công việc của từng năm để tới năm 2030 kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, chúng ta có nhà máy điện hạt nhân.
Thủ tướng đặt mục tiêu xây xong nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm, từ đó xác định công việc của từng năm để năm 2030, chúng ta có nhà máy điện hạt nhân.
Trưa 15/1, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Ngày 15/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Nhà máy điện hạt nhân (Ban Chỉ đạo) chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
Từ đầu năm 2024, Trung đoàn 921 được giao thực hiện nhiệm vụ cơ động huấn luyện trên nhiều sân bay (Yên Bái, Thọ Xuân, Phan Rang). Mặc dù thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện gặp nhiều khó khăn, song trong năm vừa qua, Trung đoàn tổ chức và hiệp đồng tổ chức được gần 70 ban bay, với gần 500 lần chuyến bay huấn luyện và hàng chục lần chuyến bay nhiệm vụ, với hàng trăm giờ bay trên không, đạt 109% kế hoạch năm.
Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Cyoung Việt Nam đã được chấp thuận là nhà đầu tư Dự án Khu đô thị mới Tây Bắc rộng hơn 91 ha, tổng vốn đầu tư hơn 7.700 tỷ đồng tại tỉnh Ninh Thuận.
Tỉnh Ninh Thuận cam kết hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và thực hiện các thủ tục đăng ký khi tham gia đầu tư tại tỉnh.
Hội nghị kết nối, xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Ninh Thuận chiều ngày 15/11 tại TP.HCM góp phần tăng cường hợp tác giữa 2 địa phương.
Chiều 15/11, tại TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Ninh Thuận phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị kết nối, xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch.