Tại sân bay quân sự Kép, Bắc Giang, công tác chuẩn bị, bay huấn luyện phục vụ cho Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 được thực hiện kỹ lưỡng và tỉ mỉ.
Để chuẩn bị tốt nhất cho buổi trình diễn tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 sắp tới, lực lượng Quân chủng Phòng không - Không quân và biệt đội tiêm kích SU30-MK2 hiện đang ngày đêm luyện tập.
Để chuẩn bị cho Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, các phi công dày dạn kinh nghiệm của Sư đoàn 371 liên tục bay huấn luyện trên bầu trời sân bay Kép (Bắc Giang) với nhiều nội dung khó và phức tạp.
Những ngày qua, lực lượng Không quân Trung đoàn 927, Quân chủng Phòng không - Không quân, tích cực luyện tập để chuẩn bị tốt cho lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Những ngày qua, lực lượng của Trung đoàn 927, Quân chủng Phòng không - Không quân, tích cực luyện tập để chuẩn bị tốt cho lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Những ngày qua, lực lượng Không quân Trung đoàn 927, Quân chủng Phòng không-Không quân, tích cực luyện tập để chuẩn bị tốt cho lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Theo thông tin từ ban tổ chức, lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 chào mừng 80 năm thành lập QĐND Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân sẽ có màn trình diễn bay chào mừng của không quân Việt Nam.
7 chiếc tiêm kích SU-30MK2 của Không quân Việt Nam hợp luyện tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội) để chuẩn bị phục vụ Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Những chiếc tiêm kích Su30-MK2 là máy bay chiến đấu hiện đại nhất của không quân Việt Nam hiện nay. Những chiếc tiêm kích đa nhiệm này còn được đặt tên gọi vô cùng dũng mãnh 'hổ mang chúa'.
Sáng 30-11, tại sân bay Gia Lâm, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Quốc phòng đã kiểm tra công tác chuẩn bị Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Sáng nay (30/11), các biên đội tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi đã bay trên bầu trời Hà Nội để tổng duyệt, chuẩn bị cho Lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Sáng 30/11, tại sân bay Gia Lâm (Long Biên, Hà Nội), Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng kiểm tra công tác chuẩn bị lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam lần thứ 2 năm 2024.
Nhằm chuẩn bị cho lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng, lính đặc công đã tập luyện nhiều màn biểu diễn đẹp mắt như dùng cổ uốn cong thanh sắt, nhảy qua vòng lửa...
Khi các biên đội tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi luyện tập cho sự kiện Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, nhiều người dân ở Hà Nội đổ ra đường đón xem.
Để chuẩn bị cho Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, các phi công kỳ cựu, dày dạn kinh nghiệm của Sư đoàn 371 liên tục bay huấn luyện trên bầu trời Hà Nội.
Để tận mắt chiêm ngưỡng những chiếc tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi diễn tập trên bầu trời, nhiều người dân phải mất nhiều giờ đồng hồ để chờ đợi, 1 số người còn đi hàng chục km đến nơi diễn tập.
Chiều 27/11, các đơn vị máy bay chiến đấu Su-30MK2 và trực thăng quân sự Mi-8/171 tiếp tục hoạt động luyện tập chuẩn bị cho lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế 2024.
Phi đội 7 chiếc máy bay tiêm kích đa năng Su30-MK2 đã bay lượn nhiều vòng trên bầu trời Hà Nội trong buổi luyện tập phục vụ Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Từ sáng sớm, ông Minh chuẩn bị máy ảnh, đi quãng đường hơn 20km đến khu vực đê Long Biên để tận mắt chiêm ngưỡng các biên đội tiêm kích Su-30MK2 tập luyện.
Nhiều người dân ở Hà Nội đã đổ ra đường đón xem các biên đội tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi luyện tập cho sự kiện Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Khi các biên đội tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi luyện tập cho sự kiện Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, nhiều người dân ở Hà Nội đổ ra đường đón xem.
Các biên đội tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi chia đội hình lần lượt bay qua lễ đài trong tiếng nhạc, cờ hoa biểu diễn của 1.600 người đến từ các lực lượng trên sân bay Gia Lâm, khiến nhiều người dân thích thú đổ ra đường cổ vũ.
Khi các biên đội tiêm kích Su-30MK2 và trực thăng Mi luyện tập cho sự kiện Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, nhiều người dân ở Hà Nội đổ ra đường đón xem.
Từng biên đội bay Su30-MK2 cùng trực thăng Mi bay tập trên bầu trời Hà Nội để chuẩn bị cho hoạt động Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024
7 chiếc máy bay Su30-MK2 cùng 7 trực thăng Mi bay lượn trên bầu trời khu vực Gia Lâm, Long Biên (Hà Nội), tập dượt chuẩn bị cho lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Máy bay Yak-130 (số hiệu 210 D) của Trung đoàn Không quân 940, Trường Sĩ quan Không quân, Quân chủng Phòng không - Không quân gặp sự cố trong bài bay thứ 208.
Hai tàu sân bay đang hoạt động của hải quân Trung Quốc - Liêu Ninh và Sơn Đông - đã hoàn thành cuộc tập trận tàu sân bay kép đầu tiên ở Biển Đông, theo CCTV đưa tin hôm 31/10.
Ngày 14/10, tại khu Liên cơ quan Vân Hồ, Sở Xây dựng Hà Nội đã tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập ngành Xây dựng Hà Nội (10/10/1954 – 10/10/2024) và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba.
Tỉnh này từng được sáp nhập với Bắc Giang, trở thành tỉnh Hà Bắc - một tỉnh có vị trí địa lý chiến lược của nước ta khi ấy.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông Đào Tiến Sữa (SN 1947), Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam (CĐDC)/dioxin xã Huyền Sơn (Lục Nam - Bắc Giang) từng có mặt ở nhiều mặt trận. Đất nước hòa bình, thống nhất, trở về với thương tật trên mình song ông luôn nỗ lực tham gia các hoạt động, phong trào thi đua tại quê hương.
Để tham gia ban bay đêm cùng SU-30MK2, đòi hỏi trình độ các phi công phải đạt hạng cấp 3 trở lên và có ít nhất 400 giờ bay huấn luyện.
Ngày 16-12, ngày đầu tiên của năm huấn luyện mới - 2024, tại sân bay Kép (tỉnh Bắc Giang) và sân bay Hòa Lạc (Hà Nội), các đơn vị của Sư đoàn Không quân 371 (Quân chủng Phòng không - Không quân) đã tổ chức thành công ban bay huấn luyện và bay nhiệm vụ trên các loại máy bay chiến đấu đa năng Su-30MK2 và trực thăng Mi-171.
Yak-130 là loại máy bay huấn luyện động cơ phản lực tiên tiến có 2 chỗ ngồi. Máy bay được trang bị giá treo vũ khí 2 bên cánh, đây cũng là chiến đấu cơ với khả năng trinh sát và tấn công vừa phải.
Anh em phi công chúng tôi, dù lái các loại máy bay khác nhau nhưng có một đặc điểm giống nhau là khi trực ban chiến đấu phải chuẩn bị riêng cho mình 1 vài thứ tư trang cá nhân, để phòng khi cất cánh làm nhiệm vụ phải cơ động đi sân bay khác và ở lại qua đêm ở đó. Cũng chẳng có gì nhiều, chi là 1 bàn chải đánh răng, 1 khăn mặt và quần lót. Tất cả đút vào túi bay là xong.
Cứ đến ngày 30/4-1/5 kỷ niệm ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, chúng tôi lại bồi hồi nhớ tới chuyến chuyển máy bay MiG 21 của 13 Phi công chiến đấu thuộc Phi Đội 3 Trung đoàn không quân (KQ) 927 từ sân bay KÉP vào sân bay Biên Hòa. Câu chuyện xẩy ra cách đây đã 47 năm, ngày 13/5/1975.
Chúng tôi, các cán bộ của 3 Phi đội 3,9,11 của Trung đoàn đang bay chương trình tập huấn bay biển và làm giáo viên bay biển thì được lệnh trở về đơn vị, mặc dù còn 15 ngày nữa mới hoàn thiện và kết thúc chương trình. Chúng tôi được tranh thủ về nghỉ với gia đình 3 ngày.
Theo dự kiến lịch cắt điện mới nhất của Công ty Điện lực Bắc Giang, nhiều khu dân cư, công ty, đơn vị thuộc khu vực TP. Bắc Giang và các quận, huyện lân cận bị mất điện từ sáng sớm.
Hai hàng không mẫu hạm của Ấn Độ đã dẫn đầu các nhóm tàu chiến đấu của họ trong một hoạt động tập trận phối hợp ở Biển Ả Rập vào đầu tuần này, phô diễn 'năng lực hàng hải đáng gờm' và khả năng triển khai sức mạnh xung quanh Ấn Độ Dương và xa hơn nữa.
Chi tiết lịch cắt điện tại Bắc Giang ngày 13/6/2023 theo thông báo của Công ty điện lực Bắc Giang.
Vào đầu những năm 60 thế kỷ trước, hàng nghìn cán bộ, công nhân, kỹ sư từ khắp mọi miền đất nước và chuyên gia Trung Quốc đã tụ hội trên vùng đất Xương Giang lịch sử, đặt quyết tâm xây dựng thành công Nhà máy Phân đạm Hà Bắc - nhà máy phân đạm đầu tiên của Tổ quốc. Trong số đó có kỹ sư, 'Dũng sĩ điện lực' Lê Văn Bửu quê huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Nhắc đến phi công Trịnh Hồng Thuận là nhắc đến rất nhiều cái 'đầu tiên'. Ông là một trong những phi công và giáo viên bay đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN). Và gia đình ông có lẽ cũng là gia đình đầu tiên ở Việt Nam vừa có ba cha con là phi công quân sự, vừa có ba đời theo nghiệp phi công…
Từ năm 1965, bị thua đau ở miền Nam, đế quốc Mỹ đã tăng cường đánh phá miền Bắc. Tại Bắc Giang, quốc lộ (QL) 1A và nhiều nơi khu vực sân bay Kép là địa điểm bắn phá ác liệt. Chung sức cùng với bộ đội, ở xã Nghĩa Hòa (Lạng Giang - Bắc Giang), có một đội nữ dân quân vừa sản xuất, vừa chiến đấu, kịp thời có mặt cấp cứu thương binh, giữ cho tuyến đường huyết mạch luôn thông suốt.
Tháng 4, khi cả nước hướng về ngày non sông liền một dải, chúng tôi tìm gặp CCB Tạ Duy Sản (trú tại phường Tân Thịnh, TP Hòa Bình). Đã gần nửa thế kỷ trôi qua, song ký ức về những ngày tháng tiến về Sài Gòn, góp phần vào phút giây 'Ta đi trong muôn ánh sao vàng, rừng cờ tung bay...' chưa khi nào phai nhạt trong CCB Tạ Duy Sản.
Đêm 29/12/1972, Đại tá Bùi Doãn Độ là người bắn hạ chiếc F-4, chiếc máy bay Mỹ cuối cùng trong chiến dịch Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không.