Trung tâm Nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận một bệnh nhân nam, 31 tuổi, người dân tộc Thái ở Điện Biên nhập viện trong tình trạng tràn dịch/tràn khí màng phổi.
Sau khi ăn món gỏi cua sống khoảng 1 tháng, người đàn ông 31 tuổi có dấu hiệu mệt mỏi, sút cân, buồn nôn. Khi nhập viện, bệnh nhân bị tràn dịch, tràn khí màng phổi và có kết quả xét nghiệm dương tính với sán lá phổi.
Sau ăn gỏi cua sống ở nhà một người bạn, nam thanh niên có dấu hiệu mệt mỏi, sút cân, buồn nôn, đuối sức và ho... xét nghiệm cho kết quả dương tính với sán lá phổi.
Hải sản là những thức ăn bổ dưỡng, tốt cho cơ thể mà không làm tăng cân. Nhưng nhiều người không biết rằng con người có nguy cơ bị nhiễm bệnh từ hải sản.
Thời tiết nắng nóng rất dễ khiến cho cơ thể mất nước, mệt mỏi, khó chịu… Chính vì vậy, vào mùa hè, nhiều người thích sử dụng rau sống, uống nước ép rau, củ... Những món ăn này dù có thể mang đến sự mát mẻ trong cơ thể nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ gia tăng nhiễm giun sán.
Cô gái 26 tuổi ở Quảng Bình bị ngứa suốt nhiều năm liền, đã chữa bằng thuốc, tắm các loại lá cây nhưng không cải thiện, đến viện mới phát hiện ra bệnh.
Cô gái trẻ ở Quảng Bình bị ngứa suốt nhiều năm liền, đã chữa bằng thuốc, tắm các loại lá cây nhưng tình trạng bệnh không cải thiện.
Ăn canh cua đồng ngày hè là sở thích của nhiều gia đình. Tại sao dùng món ăn này có thể nguy hiểm tới mức nhập viện cấp cứu và ai không nên ăn?
Bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm Oxy cao áp Việt - Nga (Bộ Quốc phòng) nêu 3 nguyên nhân có thể dẫn đến ngộ độc khi ăn canh cua.
Cua đồng là thực phẩm rất quen thuộc, nhất là với các gia đình miền quê, không chỉ dùng làm món ăn, cua đồng còn là vị thuốc hay, tuy nhiên chọn cua đồng nhất định phải tránh loại này.
Sau bữa tối 3 giờ đồng hồ, 4 người trong gia đình phải vào Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội cấp cứu.
3 tiếng sau bữa tối, 4 người trong gia đình anh Lê Ngọc (39 tuổi, Hà Nội) lần lượt cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội do ngộ độc canh cua.
4 thành viên trong cùng một gia đình sau khi ăn canh cua đã phải nhập viện cấp cứu.
Canh cua cà muối là món ăn ngon quen thuộc trong bữa cơm của người Việt, tuy nhiên bạn cần lưu ý những điều quan trọng khi ăn canh cua cà muối trong ngày hè để không ảnh hưởng đến sức khỏe.
Những món ăn dưới đây rất phổ biến và được nhiều người yêu thích, tuy nhiên lại tiểm ẩn nhiều nguy cơ gây hại vì có thể chứa ký sinh trùng.
Nhiều người khi bị ho ra máu rất lo lắng nguy cơ ung thư hoặc bệnh nghiêm trọng. Bài trắc nghiệm sau giúp hiểu đúng về nguyên nhân, khi nào nên đi khám nếu bị ho ra máu.
Đa số bệnh giun sán ở người có nguồn góc từ thú nuôi là chó, mèo và thú hoang dã. Triệu chứng của bệnh giun sán chó, mèo rất giống với nhiều bệnh da liễu khác nên đôi khi chẩn đoán nhầm
Dưới đây là những loại thực phẩm có nguy cơ cao bị nhiễm nhiều ký sinh trùng và có thể gây bệnh cho con người.
Nhiễm giun, sán khó nhận biết nhưng để lại hậu quả nặng nề. Từ 2 tuổi trở lên, cần tẩy giun định kỳ 6 tháng đến 1 năm. Với thú cưng như chó, mèo, cần tẩy giun cho chúng 3 tháng/lần
Khám, chữa bệnh từ xa đang dần trở thành xu hướng, giúp giảm tải bệnh viện; người bệnh được khám chữa bệnh với các bác sỹ giỏi, đỡ tốn kém, mất thời gian đi lại. Đặc biệt đối với nhiều bệnh nhân nặng, cấp cứu không kịp chuyển tuyến, các bác sỹ sẽ hội chẩn, tư vấn trực tuyến, giúp cứu chữa người bệnh.
Bệnh giun đũa chó mèo có thể lây truyền sang người khi chúng ta âu yếm, ôm ấp chó mèo, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe.
Chỉ vì tức giận, cắn đứt càng con cua mà thanh niên này phải nhập viện điều trị.
Bị cua cắp, chàng trai trẻ tóm lấy con cua, cắn đứt chân nó rồi nuốt chửng để trả thù. Nào ngờ sau đó, chàng trai nhiễm sán lá phổi, bệnh tình nguy kịch.
BS Nguyễn Minh Tiến - Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM cho biết bệnh viện vừa tiếp nhận bé gái xuất huyết ruột do ký sinh trùng.
Viêm màng não ở trẻ em là bệnh lý nhiễm trùng thần kinh trung ương thường gặp ở trẻ em. Đây là căn bệnh nguy hiểm, bệnh thường diễn biến nặng và có thể dẫn đến tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài nếu không được phát hiện sớm để điều trị kịp thời.