Nhiều người hay áp dụng các mẹo như uống trà gừng, ăn cháo trắng, bánh mì để giải rượu, vậy ăn trái cây có giúp giải rượu không?
Sau chầu nhậu với bạn, Lo Văn Dương sang nhà hàng xóm xin tiền để mua rượu nhưng không được đáp ứng nên dùng thanh sắt đánh cụ bà hơn 80 tuổi khiến nạn nhân tử vong. Ngày 14-1, TAND tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Lo Văn Dương (1995, trú xã Chiêu Lưu, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) về tội: 'Giết người'.
Nam thanh niên bị rối loạn tâm thần đánh cụ bà 85 tuổi tử vong do xin tiền uống rượu mà không được.
Ngày 14/1, Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An mở phiên tòa sơ thẩm xét xử về tội giết người đối với bị cáo Lo Văn Dương (SN 1995, trú xã Chiêu Lưu, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An).
Ngày 10/1, lãnh đạo UBND TP Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) xác nhận thông tin, trên địa bàn vừa xảy ra vụ nghi ngộ độc do uống rượu ngâm rễ cây rừng khiến 1 người từ vong và 4 người khác phải nhập viện cấp cứu.
Tính đến sáng ngày 31/12, sức khỏe các bệnh nhân ngộ độc được điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai (14 ca nặng) đã có chuyển biến tích cực.
Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có báo cáo về kết quả kiểm nghiệm các mẫu rượu gây ra vụ ngộ độc rượu ở Vũng Tàu.
Ngộ độc rượu là do lạm dụng rượu hoặc sử dụng rượu không bảo đảm an toàn thực phẩm. Do đó khi uống rượu quá nhiều có thể làm chậm hoặc ngừng chức năng hô hấp và tuần hoàn dẫn tới tử vong.
Một loài cây mọc um tùm như cỏ dại nhưng giàu khoáng chất, vitamin, protein thô… không chỉ có công dụng chữa trị nhiều bệnh mà loại rau này còn có hương vị mới lạ, thơm ngậy kích thích người dùng.
Đã có không ít trường hợp phải đi cấp cứu vì sử dụng củ ấu tàu làm thực phẩm, đun nước uống và ngâm rượu uống. Trong khi theo chuyên gia chống độc, độc tính acotinin được xếp vào danh sách thuốc độc bảng A...
Đã có không ít trường hợp phải đi cấp cứu vì sử dụng củ ấu tàu làm thực phẩm, đun nước uống và ngâm rượu uống. Trong khi theo chuyên gia chống độc, củ ấu tàu là rễ củ của cây ô đầu, với độc tính acotinin được xếp vào danh sách thuốc độc bảng A...
Sau khi cùng nhóm bạn uống rượu xong 'tăng 1', rồi rủ nhau đi mua rượu uống tiếp 'tăng 2' nhưng quán không bán dẫn đến xô xát, Võ Việt Tài Thương đã dùng dao chém người trọng thương rồi bỏ trốn khỏi địa phương.
Loại củ này có vẻ ngoài rất giống nhân sâm nhưng lại có độc, nhiều người không biết đem đi ngâm rượu uống, phải nhập viện cấp cứu.
Loại củ này rất giống nhân sâm nhưng lại có độc, nhiều người không biết thậm chí còn đem chúng đi ngâm rượu uống.
Để nhanh giảm nồng độ cồn, bạn có thể áp dụng một vài cách chuyên gia chỉ dưới đây.
Ký ức về những tháng ngày sơ tán khỏi Thủ đô lên bản Nà Pò, miền xa xứ Lạng ngày ấy vẫn còn mãi trong trí nhớ của tôi.
Tòa án nhân dân huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) vừa mở phiên tòa xét xử vụ án cướp tài sản xảy ra trên địa bàn.
Phụ nữ uống 7 ly rượu mỗi tuần, nam giới uống 14 ly sẽ đối mặt với nguy cơ mắc một số loại ung thư.
Dưới đây là cách giảm nồng độ cồn sau khi uống bia rượu, bạn có thể tham khảo.
Nghiên cứu mới tiết lộ rằng cơ thể chúng ta lão hóa theo thời gian nhưng trải qua quá trình lão hóa tăng tốc đáng kể ở 2 độ tuổi.
Lòng trắng mắt chuyển sang màu vàng cảnh báo nguy cơ mắc bệnh gan, thậm chí là ung thư gan.
Hầu hết các trường hợp bị gan nhiễm mỡ không có triệu chứng và chỉ được phát hiện qua khám sức khỏe định kỳ. Vậy ai có nguy cơ mắc phải căn bệnh này?
Đi xe đạp điện về nhà sau cuộc nhậu, ông Lô tông vào cây, tử vong, người bạn mời ông uống rượu bị tòa buộc bồi thường hơn 310 nghìn nhân dân tệ (hơn 1 tỷ đồng).
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin, Sở Cảnh sát Yongsan Seoul cho rằng cần phải chính thức triệu tập Suga (thành viên nhóm nhạc nổi tiếng xứ Kim Chi BTS) để điều tra tình tiết cũng như số lượng rượu uống, đồng thời lên kế hoạch điều phối ngày có mặt.
Gần 300 người dân Việt Nam đầu tiên đã được khám sàng lọc miễn phí các bệnh về gan, hưởng lợi từ Dự án hỗ trợ y tế quốc tế đến từ Nhật Bản.
Giảm mỡ bụng cứng đầu có thể là một thách thức, nhưng với các chiến lược đúng đắn, bạn có thể đạt được điều đó.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ, một số biện pháp về lối sống không chỉ giúp quản lý huyết áp ở người bị tăng huyết áp, mà còn ngăn ngừa bệnh...
Tối ngày 24/7, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) nhận được thông tin từ Trung tâm chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) về 5 trường hợp đang cấp cứu, điều trị tại Trung tâm do ngộ độc methanol.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở Y tế thành phố Hà Nội và Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên đề nghị truy xuất nguồn gốc, dừng lưu thông sản phẩm rượu gây ngộ độc cho 5 người cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai.
Liên quan đến 5 trường hợp uống rượu có nguồn gốc từ tỉnh Thái Nguyên bị ngộ độc methanol, ngày 25.7 Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết đã yêu cầu địa phương này dừng lưu thông ngay các sản phẩm rượu nghi ngờ gây ngộ độc, tiến hành truy xuất nguồn gốc.
Bộ Y tế yêu cầu truy xuất tận cùng nguồn gốc của loại rượu khiến 5 người sử dụng phải nhập viện cấp cứu, trong đó 1 người hôn mê, đang phải thở máy.
Cục An toàn Thực phẩm đề nghị dừng lưu thông ngay, truy xuất tận cùng nguồn gốc các sản phẩm rượu nghi ngờ gây ngộ độc.
Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai đang cấp cứu 5 trường hợp ngộ độc methanol, trong đó có 1 ca từ Thái Nguyên và 4 ca từ Thường Tín, Hà Nội, cùng uống 1 loại rượu từ Thái Nguyên.
Đây là yêu cầu của Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) ngay sau khi nhận được thông tin từ Trung tâm chống độc - Bệnh viện Bạch Mai về 5 trường hợp đang cấp cứu, điều trị tại Trung tâm do ngộ độc methanol, trong đó có một trường hợp từ Thái Nguyên và bốn trường hợp từ Thường Tín, Hà Nội cùng uống một loại rượu từ Thái Nguyên.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế Hà Nội và Sở Y tế Thái Nguyên về việc điều tra, xử lý và tăng cường biện pháp phòng chống ngộ độc rượu liên quan đến vụ việc 5 người nhập viện sau khi sử dụng rượu tại đám cưới ở Thường Tín.
Bộ Y tế yêu cầu truy xuất tận cùng nguồn gốc của loại rượu khiến 5 người sử dụng phải nhập Bệnh viện Bạch Mai cấp cứu.
Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận liên tiếp 5 trường hợp ngộ độc rượu methanol vào cấp cứu, trong đó, có 1 người từ Thái Nguyên và 4 người ở Thường Tín (Hà Nội) cùng uống một loại rượu...
Ngày 24/7, Cục An toàn thực phẩm (ATTP), Bộ Y tế đã có công văn số 1772/ATTP-NĐTT gửi Sở Y tế Hà Nội và Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên về việc điều tra, xử lý và tăng cường biện pháp phòng, chống ngộ độc rượu trên địa bàn.