Thu nhập từ dầu khí sụt giảm mạnh, dự trữ quốc gia hao hụt nhanh chóng, Liên bang Nga đối diện nguy cơ thâm hụt ngân sách nặng nề giữa lúc kinh tế toàn cầu bất ổn và sức ép trừng phạt ngày càng gia tăng.
Nga không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhưng phải đối mặt với những rủi ro mới do bức tranh chung của tình hình kinh tế toàn cầu.
Đáng tiếc với Moskva, kỷ lục này theo hướng ngược lại, tức là mức suy giảm cao chưa từng có.
Đồng USD ngày 21/4 đã rơi xuống mức thấp nhất trong ba năm qua khi thị trường toàn cầu chao đảo trước cuộc chiến thuế quan do Tổng thống Donald Trump phát động và những căng thẳng leo thang giữa ông và Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Jerome Powell.
So với cuối năm 2024, giá vàng thế giới tăng 27%. Nhiều ngoại tệ cũng tăng giá mạnh, tiêu biểu là rúp Nga, Yên Nhật, EUR... Riêng rúp Nga (RUB) tăng tới hơn 38%, trở thành tài sản sinh lời tốt nhất thế giới.
Theo dữ liệu của Bloomberg, đồng rúp (ruble) của Liên bang Nga đã tăng giá mạnh so với đô la Mỹ và vượt trội hơn cả vàng.
Dữ liệu thị trường phi tập trung cho thấy, rúp Nga nổi lên là đồng tiền có hiệu suất tốt nhất thế giới ở thời điểm hiện tại, thậm chí vượt cả vàng.
Trang Bloomberg.com trích dẫn nhận định của các nhà kinh tế cho rằng đồng rúp của Nga đã mạnh lên 38% so với đồng USD trong giao dịch ngoài sàn kể từ đầu năm, trở thành đồng tiền có lợi nhuận cao nhất thế giới nhờ đồng USD yếu đi do các thuế mới của Mỹ.
Theo thông lệ, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ tham dự phiên họp toàn thể của Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St. Petersburg (SPIEF), nơi ông sẽ có bài phát biểu quan trọng và trả lời câu hỏi từ những người tham gia.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, Nga sẽ chi 8.400 tỷ rúp (khoảng 100 tỷ USD) để đóng loạt tàu chiến mới nhằm hiện đại hóa lực lượng hải quân trong 10 năm tới.
Theo Ngân hàng trung ương Nga, từ ngày 7 đến 19/4, 'Tuần lễ tiền xu' được tổ chức trên khắp nước Nga, nhằm mục đích đưa những đồng tiền xu lẻ trở lại lưu thông. Người đổi tiền có thể mang tiền xu đến các điểm đổi tiền thành tiền giấy hoặc ghi có vào tài khoản.
Hôm thứ Hai 8/4, Điện Kremlin tuyên bố Nga sẽ làm mọi cách để bảo vệ nền kinh tế trước làn sóng biến động mạnh trên thị trường dầu mỏ, đồng thời cảnh báo về một 'cơn bão kinh tế toàn cầu' có thể kéo theo nguy cơ suy thoái.
Việc chuyển đổi sang cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) trong nước là một trong những nhiệm vụ chính của các công ty lớn hoạt động tại thị trường Nga hiện nay.
Các hoạt động kết nối giao thương giữa Nga và Việt Nam đang ngày càng trở thành những bước đi cụ thể nhằm thúc đẩy tăng trưởng thương mại song phương, không chỉ đối với các mặt hàng truyền thống mà còn đối với các nhóm hàng hóa mới.
Việt Nam đang chứng kiến làn sóng du khách Nga đến du lịch tăng đột biến, đặc biệt là các ngày lễ tháng 5 và mùa Hè sắp tới.
Các công tố viên Nga đã bắt giữ tỷ phú Vadim Moshkovich - nhà sáng lập công ty nông nghiệp Rusagro, cáo buộc ông phạm tội gian lận và lạm dụng quyền lực trên quy mô lớn.
Theo Tass, ngày 26/3, tập đoàn Dầu khí Nga Rosneft đã công bố doanh thu năm 2024 đạt 10,14 nghìn tỷ rúp (120,68 tỷ USD), tăng 10,7% so với năm 2023 nhờ giá dầu Urals tăng cao.
Phi đội trực thăng Ansat của Nga có nguy cơ phải ngừng hoạt động toàn bộ trong thời gian tới.
Đáng chú ý, Ngân hàng Ttrung ương Nga cũng ra tín hiệu rằng không có khả năng cần phải thắt chặt tiền tệ thêm nữa để giảm lạm phát.
Ngắm hoa anh đào mùa xuân, thủ tục thị thực đơn giản, đồng Rúp mạnh là các lý do thôi thúc du khách Nga đến thăm Nhật Bản, trong bối cảnh du lịch châu Âu với người Nga trở nên khó khăn và đắt đỏ.
Nga đã nhập khẩu hơn 1 triệu xe từ Trung Quốc trong năm 2024, khiến xe Trung Quốc chiếm 63% thị phần ô tô tại nước này. Tuy nhiên, chính phủ Nga đang tìm cách kiềm chế sự gia tăng ô tô nhập khẩu bằng cách áp dụng các biện pháp kiểm soát và tăng phí tái chế, đặt ra thách thức cho các nhà sản xuất xe Trung Quốc.
Hãng xe Pháp Renault có thể sẽ phải chi tới 1,3 tỷ USD nếu muốn quay trở lại thị trường Nga, nơi họ đã rút lui vào năm 2022.
Theo tờ Moscow Times ngày 19/3, Nga đang tăng cường sử dụng tiền điện tử nhằm giảm thiểu tác động của các lệnh trừng phạt phương Tây, đặc biệt là trong các giao dịch liên quan đến đồng rúp.
Đồng rúp Nga đã tăng giá rất mạnh trong vài ngày qua, nguyên nhân cụ thể là vì đâu?
Quyết định chấm dứt quyền miễn trừ tài chính đối với ngành năng lượng Nga đánh dấu một bước leo thang quan trọng trong áp lực của Mỹ lên Moskva.
Hungary hy vọng các cuộc đàm phán Nga - Mỹ về Ukraine sẽ thành công và hòa bình sẽ trở lại châu Âu sớm nhất trong 2 tuần.
Các công tố viên Belarus cho biết, một công dân Nhật Bản bị giam giữ tại Belarus vào năm ngoái với cáo buộc hoạt động gián điệp đã bị kết án 7 năm tù.
Nhiều nhà đầu tư đang cho rằng việc Tổng thống Mỹ Donald Trump xích lại gần người đồng cấp Nga Vladimir Putin có thể dẫn tới việc phương Tây dỡ các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Moscow, mở đường cho một làn sóng vốn quay trở lại thị trường Nga...
Giá dầu thế giới trở lại sắc xanh; Giá khí tự nhiên quay đầu tăng; trong khi Nga đang sử dụng tiền điện tử ngày càng nhiều để giao dịch dầu...
Tuần qua, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chấm dứt quyền miễn trừ cho phép ngân hàng Nga sử dụng hệ thống thanh toán Mỹ để giao dịch, giáng đòn mạnh vào lĩnh vực xuất khẩu năng lượng Nga.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã giáng một đòn mạnh vào ngành năng lượng của Liên bang Nga sau khi chấm dứt quyền miễn trừ cho phép các ngân hàng nước này sử dụng hệ thống thanh toán của Mỹ để giao dịch năng lượng.
Nga được cho là đang sử dụng tiền điện tử và stablecoin trong các giao dịch dầu mỏ với Trung Quốc và Ấn Độ nhằm né tránh các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Theo 4 nguồn tin, Nga đang sử dụng tiền điện tử trong giao dịch dầu mỏ với Trung Quốc và Ấn Độ để né tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Sáng 13/3, huyện Tiên Lãng (thành phố Hải Phòng) tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia Nhà lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng và kỷ niệm 45 năm ngày mất của Bác Tôn (30/3/1980-30/3/2025).
Nhà đầu tư đang âm thầm đặt cược vào khả năng Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể thúc đẩy thành công một thỏa thuận chấm dứt hoàn toàn chiến sự Nga-Ukraine và khi đó Nga có thể trở lại thị trường tài chính toàn cầu...
Ngày 11/3, theo tờ US News, đồng euro chạm mức cao nhất trong vòng 5 tháng qua sau khi Ukraine đồng ý với đề xuất ngừng bắn một tháng do Mỹ đề xuất.
Tuần trước, nhóm các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC+ đã quyết định tăng sản lượng dầu thô của các quốc gia thành viên lần đầu tiên kể từ năm 2022.
Quân đội Nga tuyên bố lực lượng phòng không đã bắn hạ 337 máy bay không người lái (UAV) của Ukraine chỉ trong một đêm, trên 10 khu vực khác nhau, đánh dấu cuộc tấn công bằng UAV lớn nhất của Ukraine vào Nga trong ba năm qua.
Thống đốc tỉnh Moscow, ông Andrey Vorobyov, thông báo rằng gia đình những người thiệt mạng và bị thương trong vụ tấn công của thiết bị bay không người lái (UAV) ở vùng ngoại ô Moscow vào rạng sáng nay (11/3) sẽ nhận được hỗ trợ tài chính.
Cựu Chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Châu Âu (UEFA) Michel Platini khẳng định Liên đoàn Bóng đá Thế giới (FIFA) còn nợ ông 2 triệu franc Thụy Sĩ (tương đương 2,2 triệu USD).
Con số 1,3 tỷ USD cũng là chi phí đầu tư trong nhiều năm sau khi Renault bán lại nhà máy với số tiền tượng trưng 1 cent Mỹ rời khỏi thị trường Nga.
Renault đã bán toàn bộ nhà máy của mình với giá tượng trưng 1 rup cho Nga vào năm 2022, khi xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra. Nhưng hiện tại, nếu muốn mua lại nhà máy của chính mình, hãng xe Pháp có thể phải trả tới 112,5 tỷ rúp (1,3 tỷ USD).
Trong trường hợp muốn quay lại Nga, Renault sẽ phải chi số tiền gấp nhiều lần để mua lại các cơ sở sản xuất từng bán với giá tượng trưng.
Các nhà điều tra Nga đã hoàn tất hồ sơ và chuyển vụ án hình sự liên quan đến Trung tướng Vadim Shamarin, Phó Tổng tham mưu trưởng Lực lượng Vũ trang Nga, kiêm Cục trưởng Cục Thông tin liên lạc, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nga, sang tòa án.
Hãng ô tô Pháp Renault đã rời khỏi thị trường Nga vào năm 2022, bán lại tài sản của mình chỉ với 1 rúp. Giờ đây, công ty này có thể phải trả 112,5 tỷ rúp – khoảng 1,3 tỷ USD – nếu muốn quay lại sau chiến tranh.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã trải qua 3 năm với những tác động, thiệt hại nặng nề không chỉ cho các bên tham chiến, mà còn cho cả thế giới. Các cuộc đàm phán Nga-Mỹ trong tháng 2/2025 mở ra những kỳ vọng mới về một giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột, và có lẽ đây cũng là mong muốn của người dân Nga, Ukraine và cộng đồng quốc tế.
Nền kinh tế quá nóng của Nga đã hạ nhiệt nghiêm trọng khi các gói kích thích tài chính khổng lồ, lãi suất tăng cao, lạm phát cao dai dẳng và các biện pháp trừng phạt của phương Tây gây thiệt hại.
Các cuộc đàm phán hòa bình làm dấy lên hy vọng về sự trở lại của các gã khổng lồ công nghiệp Hàn Quốc như Hyundai Motor trên thị trường Nga.