Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, Văn phòng Quốc hội chính thức khai mạc Triển lãm chuyên đề 'Nhật báo Quốc hội với Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946)'. Đây là sự kiện ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội Việt Nam (6/1/1946-6/1/2026) và phục vụ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Genève công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào và Campuchia, chấm dứt chế độ thuộc địa của thực dân Pháp ở Đông Dương.
Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám - 1945 là giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật và phong kiến tay sai thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Thắng lợi đó đã được ghi lại trong lịch sử bằng văn bản Tuyên ngôn Độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước toàn thể quốc dân, đồng bào ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
Trên mạng xã hội X, người đứng đầu UNRWA nhấn mạnh hơn 1 triệu người tại Gaza không nhận được thực phẩm trong tháng Tám và con số này tăng lên 1,4 triệu người đến tháng Chín vừa qua.
Chính sách luôn coi người dân là ưu tiên hàng đầu cùng việc duy trì phát triển kinh tế đi đôi công bằng xã hội, không làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo chính là chìa khóa để Việt Nam đạt được những thành tựu phi thường trong gần 8 thập kỷ qua, trang thông tin Voces Del Periodista của Mexico nhấn mạnh trong bài viết đăng trên số ra đầu tháng 9 nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024).
Bản Tuyên ngôn độc lập thể hiện mạnh mẽ khát vọng của Việt Nam về vấn đề độc lập dân tộc và ý chí 'quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.'
79 năm trước đây, sau thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Tám 1945, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, trong không khí trang nghiêm của bài hát 'Tiến quân ca', dưới lá cờ đỏ sao vàng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân, với nhân dân thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chỉ với hơn 1.000 chữ, được sắp xếp trong 49 câu, nhưng bản Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá, một văn bản có cơ sở pháp lý vững chắc, sắc bén, khẳng định quyền con người, quyền độc lập dân tộc, mở ra một giai đoạn lịch sử mới. Bản Tuyên ngôn độc lập 1945 có nhiều nét đặc sắc, trong đó, có hai nét đặc sắc chính xuyên suốt bản Tuyên ngôn độc lập.
Ngày Quốc khánh Việt Nam là ngày lễ chính thức của Việt Nam, diễn ra vào ngày 2 tháng 9 hằng năm, kỷ niệm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Những ngày này, các xóm ở xã Quang Long (Hạ Lang) rực rỡ màu cờ Tổ quốc. Tết Độc lập 2/9 từ lâu đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa của người dân nơi đây với niềm hân hoan, phấn khởi.
9 ngày trước khi về với 'thế giới người hiền', ngày 25/8/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bức thư trả lời Tổng thống Mỹ Níchxơn. Thư có bố cục chặt chẽ, lời lẽ có lúc nhã nhặn, có lúc đanh thép, nhưng trên hết là gợi mở giải pháp cho một Việt Nam hòa bình.
Năm 1911, người thanh niên yêu nước Văn Ba - Nguyễn Ái Quốc sau này, đã rời Bến Nhà Rồng lên tàu Amiral Latouche Tréville đi tìm đường cứu nước. Khát vọng giải phóng dân tộc của Người đã tìm đến Chủ nghĩa Mác - Lênin, và từ đó hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh với chân lý thời đại: 'Không có gì quý hơn độc lập, tự do'.
Ngày 23/7, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị cho biết Bắc Kinh đã đề xuất cách tiếp cận 3 bước để giải quyết vấn đề Palestine.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, Việt Nam bước vào một trận chiến khác - trận chiến không tiếng súng nhưng cũng gây cho ta rất nhiều căng thẳng.
Hội nghị Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là thành quả của 'trận đánh' lớn đầu tiên trên vũ đài quốc tế của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh. 70 năm đã trôi qua nhưng những bài học từ đàm phán và ký kết Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị, đóng góp vào công tác đối ngoại phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 21/7/1954, Pháp đã buộc phải ký Hiệp định Genève (Thụy Sĩ) về đình chỉ chiến tranh, khôi phục hòa bình ở Đông Dương, bãi bỏ quyền cai trị của người Pháp, công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương. 70 năm đã qua, nhưng tinh thần Hiệp định Genève vẫn luôn có giá trị đối với thực tiễn công tác ngoại giao trong tình hình hiện nay.
Tròn 70 năm đã trôi qua kể từ khi Hiệp định Geneve được ký kết (1954-2024), nhưng những bài học kinh nghiệm đúc rút từ quá trình đàm phán, thương lượng đi đến ký kết Hiệp định Geneve năm 1954 vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
LTS - Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, mặt trận ngoại giao luôn đóng vai trò quan trọng, phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị để mang đến những thắng lợi to lớn cho dân tộc. Sự kiện ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cách đây 70 năm là minh chứng cho bản lĩnh vững vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam. Dù đã nhiều năm trôi qua, nhiều người dân Pháp vẫn quan tâm đến trận chiến cuối cùng của đội quân viễn chinh, cũng là sự khởi đầu quá trình phi thực dân hóa của Pháp.
Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneva là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá, được kế thừa, vận dụng sáng tạo trong xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Ngày 08/5/1954, một ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương chính thức khai mạc. Trải qua 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp, Hiệp định Giơnevơ đã được ký vào ngày 21/7/1954. Đây là quá trình đấu trí, đấu lực khẳng định trí tuệ và bản lĩnh của ngoại giao Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Thắng lợi trong việc ký kết Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là thắng lợi về đường lối chính trị, đường lối quân sự và đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam.
Sau 75 ngày đàm phán với 31 phiên họp song phương và đa phương, vào ngày 21-7-1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết.
Hội nghị Genève năm 1954 về Đông Dương là sự kiện lớn trong lịch sử ngoại giao thế giới cũng như ngoại giao Việt Nam, trong đó Hiệp định Genève đã để lại nhiều bài học sâu sắc cho ngoại giao Việt Nam.
Sáng 19/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21/7/1954 - 21/7/2024).
Sáng 19/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam' (21/7/1954 -21/7/2024).
Sáng 19/7, Bộ Ngoại giao kết hợp với Bộ Quốc phòng và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'. Hội thảo quy tụ nhiều bài viết có chất lượng với sự tham dự của hàng trăm học giả trong và ngoài nước, nêu bật tầm vóc lịch sử, ý nghĩa thời đại của Hiệp định Geneva đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
Ngày 19/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học '70 năm Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'.
Trong lịch sử thế giới có những sự kiện vượt không gian, thời gian, trở thành mốc son trên hành trình dựng nước, giữ nước của quốc gia, dân tộc và đóng góp vào sự phát triển của nhân loại. Sự kiện đàm phán, ký kết Hiệp định Geneva 1954, cách đây tròn 70 năm là một trường hợp như thế.
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết. Đã 70 năm trôi qua, nhưng Hội nghị Giơnevơ vẫn để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trong lĩnh vực ngoại giao nói riêng và công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung.Thắng lợi to lớn
Cách đây 70 năm, Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết.
Sáng 15/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm 'Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' nhân kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneve (21/7/1954 - 21/7/2024).
Triển lãm giới thiệu hơn 120 hình ảnh, tài liệu, hiện vật trong đó có những tài liệu và hiện vật về Hiệp định Geneva lần đầu tiên được giới thiệu với công chúng.
Triển lãm trưng bày khoảng 120 ảnh, tài liệu và hiện vật, trong đó có những tài liệu và hiện vật về Hiệp định Geneve lần đầu tiên được giới thiệu với công chúng.
Sáng 15/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Triển lãm 'Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Genève (21/7/1954 – 21/7/2024).
Sáng 15.7, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam'.
Cuốn sách ảnh về Hiệp định Geneva 1954 do Bộ Ngoại giao giới thiệu tập hợp hơn 250 bức ảnh và tư liệu liên quan đến quá trình đàm phán, ký kết và thực thi hiệp định.
Sáng 15/7, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức triển lãm với chủ đề 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam – Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam'.
Ngày 15-7, triển lãm Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam – Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam do Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ VH-TT-DL tổ chức đã khai mạc tại Hà Nội.
Tròn 70 năm Ngày ký kết Hiệp định Geneva, những bài học lịch sử còn nguyên giá trị. Việt Nam hết sức trân trọng giá trị của hòa bình, luôn đề cao và tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.