Danh tính nhà giáo văn võ song toàn, có học trò là hai hoàng đế nổi tiếng nhất lịch sử Việt Nam

Không chỉ là một võ sư, ông còn là nhà giáo nổi tiếng trong sử Việt khi có tới hai người học trò về sau trở thành hoàng đế, điển hình là vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ngoài ra, ông còn góp công đào tạo nên những viên tướng, quan văn xuất sắc.

Tại sao Tào Tháo muốn làm Hoàng đế, được sự ủng hộ của văn võ bá quan nhưng lại không dám ra tay?

Thực lực của Tào Tháo đã vượt qua đương kim hoàng đế Hàn Tiên Đế, tất cả quan văn và quân sự trong triều đều là thân tín của ông, nhưng tại sao ông lại không dám xưng Đế.

Phiên bản mới của Lưu Bình, Dương Lễ được biểu diễn tại Nhà hát Chèo Hà Nội

Nhà hát chèo Hà Nội vừa ra mắt vở diễn 'Lưu Bình - Dương Lễ' phiên bản mới, tạo sức hút mạnh mẽ đối với khán giả Thủ đô.

Những bức ảnh màu đặc biệt về Cố đô Huế năm 1930

Ông quan văn đứng trước điện Cần Chánh, chân dung vua Khải Định, nhóm nữ sinh trường Đồng Khánh... là loạt ảnh màu quý hiếm về Cố đô Huế năm 1930 do nhiếp ảnh gia Mỹ W. Robert Moore thực hiện.

Đền Đô - Công trình kiến trúc tinh xảo chứa đựng giá trị tinh hoa của dân tộc

Sau khi bị chiến tranh tàn phá và được trùng tu, đền Đô vẫn giữ được lối kiến trúc nguyên bản, trở thành niềm tự hào của dân xứ Kinh Bắc và là địa điểm tham quan thú hút du khách trong và ngoài nước.

Tiếng Quốc kêu trong Sở Ba Nền (Sở Cô Bác)

Khoảng hơn 20 năm trước trong một lần họp lớp, một anh bạn học nay vào top lãnh đạo địa phương cười cười hỏi một anh thích đùa rằng:

Thí sinh lên đền Hoàng Đế Quang Trung thắp hương, xoa tượng cầu may

Trước ngày thi tốt nghiệp THPT 2024, rất đông thí sinh và phụ huynh đã đến đền thờ Hoàng Đế Quang Trung trên núi Dũng Quyết (thành phố Vinh, Nghệ An) để thắp hương cầu may mắn và cầu sức khỏe để làm bài thi thật tốt.

Tuyển Việt Nam: Cơ hội nào cho người trẻ thời HLV Kim Sang Sik?

HLV Kim Sang Sik gọi nhiều cầu thủ trẻ vào danh sách tuyển Việt Nam chuẩn bị cho 2 trận gặp Philippines, Iraq nhưng liệu có nhiều cơ hội được thầy mới sử dụng?

Lần gần nhất Việt Nam phát hành tiền xu là năm nào?

Đợt phát hành tiền xu gần nhất của Việt Nam có các mệnh giá 200, 500, 1.000, 2.000 và 5.000 đồng.

Du khách nô nức đổ về Đại Nội Huế dịp nghỉ lễ

Đại Nội Huế với diện tích 360.000m2, được xây dựng theo hình gần vuông, mặt trước và mặt sau dài 622m, mặt trái và phải 604m, bên trong sở hữu nhiều công trình kiến trúc bề thế xen lẫn thảm cây xanh mướt.

Sự xuất hiện của Cửu âm chân kinh đã khuấy đảo giang hồ, làm vô số cao thủ, bang phái lao vào tranh đoạt, gây ra vô số tổn thất và chết chóc.

Tại sao Tào Tháo muốn làm Hoàng đế, được sự ủng hộ của văn võ bá quan nhưng lại không dám ra tay?

Thực lực của Tào Tháo đã vượt qua đương kim hoàng đế Hàn Tiên Đế, tất cả quan văn và quân sự trong triều đều là thân tín của ông, nhưng tại sao ông lại không dám xưng Đế?

'Nhà Tây Sơn' qua góc nhìn của Quách Tấn, Quách Giao

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, có góc nhìn khác với các bộ sử trước đây.

Vị Tiến sĩ có 3 con rể đỗ đại khoa

Không chỉ là nhà khoa bảng lớn, quan đại thần của triều Lê, Tiến sĩ Trần Ân Triêm còn là bố vợ của các vị đại khoa nổi tiếng.

Hé lộ ẩn ý bức họa bảo bối của Càn Long 800 năm tuổi

Lục long đồ được Càn Long đưa vào bộ sưu tập bảo bối quan trọng, đề thơ và đóng hơn 10 con dấu yêu thích lên tác phẩm.

Thêm nhiều tư liệu về nhà Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của tác giả Quách Tấn, Quách Giao vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm nhiều thông tin, tư liệu về nhà Tây Sơn.

Nhiều thông tin mới, khác biệt trong cuốn sách 'Nhà Tây Sơn'

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, có những chi tiết mới và nhiều thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Vì sao người Trung Hoa cổ xưa viết chữ từ phải sang trái?

Thông thường các nước trên thế giới đều là viết chữ từ trái sang phải theo hàng ngang, nhưng người Trung Hoa cổ xưa lại viết chữ theo hướng dọc thẳng từ trên xuống dưới và từ phải sang trái. Nguyên nhân vì sao họ lại làm như vậy?

Cao nhân duy nhất của Việt Nam được đánh giá tài giỏi ngang Gia Cát Lượng, tên được đặt cho nhiều địa danh

Nếu Tam Quốc có Gia Cát Lượng thì ở Việt Nam cũng có một nhân vật tài trí không hề thua kém. Ông là người được thờ rất nhiều ở miền Bắc nước ta ngày nay.

Vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng nhân tài trong giáo dục

Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng và trọng dụng nhân tài vẫn còn nguyên giá trị, nhất là với lĩnh vực giáo dục đào tạo của nước nhà.

Hoàng đế 'lười' nhất lịch sử Trung Quốc: 28 năm không thiết triều, 400 năm sau hậu thế mới biết nguyên do

Liệu danh tiếng 'hoàng đế lười nhất' lịch sử Trung Hoa của vị vua nhà Minh có thật không hay còn nguyên do nào khác.

Tiến sĩ Trần Ân Triêm trên đất Châu Bối xưa

Tiến sĩ Trần Ân Triêm, sinh ở Yên Lâm, huyện Yên Định, trấn Thanh Hoa, nay là khu phố Bối Lim, thị trấn Quán Lào (Yên Định), từ thuở nhỏ đã ham học và hay chữ, sau trải qua nhiều chức vụ đã đạt đến nhất phẩm hàng quan văn.

Minh triều trên bờ vực diệt vong rất cần đến sức người, Sùng Trinh Đế lại hạ lệnh giết 36 đại thần chỉ trong 1 ngày, vì sao?

Việc làm của Sùng Trinh Đế - vị vua cuối cùng của nhà Minh dường như rất mâu thuẫn với bối cảnh lúc bấy giờ. Nguyên nhân dẫn đến quyết định này hẳn phải rất nghiêm trọng.

Tìm về Huế xưa tại Không gian văn hóa Lục Bộ

Không gian trưng bày văn hóa Lục Bộ tọa lạc tại số 79 Nguyễn Chí Diểu, thành phố Huế. Nơi đây như đưa du khách 'lạc vào' khung cảnh cổ kính, yên tĩnh của xứ Huế những ngày xưa cũ.

Cách khuyến khích văn học thời Lê trung hưng

Thời Lê trung hưng, chúa Trịnh Giang thích văn nghệ, từng cất nhắc nhiều bề tôi có văn hợp ý chúa.

Rối cạn - di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Năm 2015, nghệ thuật múa rối cạn của đồng bào dân tộc Tày ở 2 xóm Thẩm Rộc (xã Bình Yên) và Ru Nghệ (xã Đồng Thịnh), huyện Định Hóa, được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, nhờ vậy mà thọ đến 104 tuổi

Tể tướng Trung Quốc nhờ nạp hàng trăm thê thiếp nên mới sống thọ đến 104 tuổi.

Vị Công chúa của triều đại nhà Thanh này khi an táng lại được khoác long bào, rốt cuộc là vì sao?

Đây có lẽ là vị Công chúa tốt số nhất thời cổ đại khi được vua cha cực kỳ yêu chiều, thậm chí còn phá lệ ban cho nàng một tấm long bào hộ thân.

Khi Đường Tăng đưa văn điệp thông quan, vì sao các vị vua lập tức mời đi ngay?

Sở dĩ các vị vua sau khi xem văn điệp thông quan đều lập tức cho Đường Tăng đi ngay là có lý do đặc biệt. Vậy, trong giấy đi đường này rốt cuộc có viết gì?

Diễn viên Quốc Toàn tự hào khi được gọi là 'Đặng Trần Côn' tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23

Là một diễn viên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra Đà Lạt cùng với đoàn phim Hồng Hà nữ sĩ (đạo diễn: Nguyễn Đức Việt, biên kịch: Nguyễn Thị Hồng Ngát).

Diễn viên Quốc Toàn: Liên hoan phim tạo động lực làm nghề cho diễn viên trẻ

Là một cái tên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn xem việc tham gia Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 lần này là động lực để phấn đấu hơn nữa trong quá trình làm nghề.

Diễn viên Quốc Toàn vào vai Đặng Trần Côn trong 'Hồng Hà nữ sĩ'

Mới chạm ngõ điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra Đà Lạt cùng với đoàn phim 'Hồng Hà nữ sĩ' (đạo diễn: Nguyễn Đức Việt, biên kịch: Nguyễn Thị Hồng Ngát). Trong bộ phim này, Quốc Toàn thủ vai danh sĩ Đặng Trần Côn, người có tình bạn tri kỉ với nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (do diễn viên Anh Đào thủ vai).

Diễn viên Quốc Toàn được tiếp thêm động lực làm nghề khi tham dự LHP Việt Nam

Với diễn viên trẻ Quốc Toàn, việc được tham gia Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23 trong vai trò nam chính của phim tranh giải là một vinh dự lớn.

Diễn viên trẻ Quốc Toàn nỗ lực vào vai Đặng Trần Côn trong 'Hồng Hà nữ sĩ'

Là một diễn viên mới trong làng điện ảnh, diễn viên Quốc Toàn đã có mặt tại Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23 đang diễn ra tại Đà Lạt cùng với đoàn phim 'Hồng Hà nữ sĩ'. Trong bộ phim này, anh thủ vai danh sĩ Đặng Trần Côn - Người có tình bạn tri âm tri kỉ với nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (do diễn viên Anh Đào thủ vai).

Nam diễn viên 9X vào vai danh sĩ Đặng Trần Côn, lần đầu dự LHP Việt Nam là ai?

Diễn viên Quốc Toàn chia sẻ: 'Tôi đã giảm 5 cân cho cảnh kết của phim. Hồi đó tôi đã giảm cân cấp tốc khiến cho thể trạng luôn trong tình trạng tay run, mặt xanh xao, nhợt nhạt. Đổi lại thì hiệu quả lên phim rất tốt'.

Làng Dương Lệ Đông

Dương Lệ Đông là một trong những làng cổ thành lập sớm trên đất Quảng Trị. Đến với Dương Lệ Đông, chúng ta sẽ cảm nhận trong cái tươi mới của một làng quê ven đô là những hồn cốt văn hóa của dân tộc được trao truyền qua bao thế hệ.

'Đột nhập' điện Long An, chiêm ngưỡng các báu vật triều Nguyễn

Điện Long An là nơi trưng bày chính của Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế với nhiều báu vật triều Nguyễn. Bảo tàng 100 năm tuổi này trực thuộc Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế, du khách đến tham quan phải tuân thủ quy định không được quay phim, chụp ảnh.

Kỳ bí loạt mộ cổ các nhân tài kiệt xuất của vua Gia Long

Được an táng ở Sài Gòn - Gia Định, các vị quan võ, quan văn nổi tiếng này là nhân tài kiệt xuất đã góp phần giúp vua Gia Long lập nên triều đại của mình.

Vì sao hoàng đế thời xưa sủng ái thái giám vô điều kiện?

Phải chăng các thái giám trong cung nắm giữ nhiều bí mật nên được hoàng đế sủng ái đặc biệt?

Cần phải viết lại tiểu sử danh sĩ Vương Vụ Thành ở đời Trần !

Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm ngày thất thủ Kinh đô Huế

Lễ tế Đàn Âm hồn tưởng niệm thất thủ Kinh đô Huế ngày 5/7/1885 (tức 23 tháng 5 năm Ất Dậu) là một phong tục được tổ chức hằng năm tại Huế.

Danh sĩ được vua Tự Đức mời làm quan là ai?

Thời vua Tự Đức, có một vị danh sĩ được nhà vua khen ngợi, mong muốn mời làm quan, qua câu nói của nhà vua với bề tôi: