Sở Công thương đã có văn bản số 118/SCT-QLXNK về việc hướng dẫn quy trình đăng ký, thông báo website/ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) với Bộ Công thương.
Xác định thu ngân sách nhà nước là nhiệm vụ trọng tâm, bảo đảm nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, ngay từ đầu năm 2025, Hải quan Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hiệu quả. Đơn vị tập trung hiện đại hóa thủ tục hành chính, siết chặt quản lý xuất nhập khẩu, quyết liệt chống thất thu thuế, đồng hành cùng doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trung Quốc có kế hoạch thắt chặt các hạn chế xuất khẩu đối với một số công nghệ được sử dụng để sản xuất linh kiện pin và gia công 2 loại kim loại mấu chốt khi căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tất cả các loại hình qua cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2024 ước đạt 66,4 tỷ USD, tăng 27,6% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2024 ước đạt 783,4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2023; trong đó xuất khẩu ước đạt 403,7 tỷ USD, tăng 13,8%. Với kết quả này, Bộ Công Thương đặt mục tiêu phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2025 tăng trên 10-12% so với năm 2024, cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD...
Cục Xuất nhập khẩu đề ra chỉ tiêu phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2025 tăng trên 10-12% so với năm 2024 và cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Theo thống kê của Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, số lượng Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi được cấp trong giai đoạn từ năm 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm, năm 2024 dự kiến tăng 18% so với năm 2023.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, số lượng C/O ưu đãi được cấp giai đoạn từ 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm. Dự kiến, năm 2024 tăng 18% so với năm ngoái.
Chiều 27/12, tại thành phố Lạng Sơn, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức hội nghị đánh giá công tác quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa năm 2024 và bàn giải pháp quản lý trong thời gian tới.
Đánh giá cao những kết quả đạt được của Cục Xuất nhập khẩu trong năm 2024, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân đề nghị đơn vị tập trung triển khai nhiệm vụ năm 2025 với 5 định hướng trọng tâm.
Ngày 19/12 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) tổ chức Tọa đàm trao đổi thông tin, nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày tiếp cận và thích ứng với xu hướng chuyển đổi xanh của EU.
Năm 2024, IIP TP.HCM tăng 7,3%, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 10,7% so với năm ngoái. TP.HCM đang tích cực kích cầu tiêu dùng nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế…
Sự kiện khuyến mại hàng hiệu sắp tới không chỉ phục vụ người dân TP.HCM mà còn mời gọi người tiêu dùng từ các tỉnh thành khác, đặc biệt thông qua các phiên livestream suốt 14 ngày.
Trao đổi bên lề Hội nghị đối thoại giữa Bộ Tài chính với doanh nghiệp về chính sách và thủ tục hành chính thuế, hải quan năm 2024, ông Đào Thịnh Vinh - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Tổng cục Hải quan khẳng định, tinh thần của cơ quan hải quan là gỡ vướng mọi lúc, mọi nơi cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi.
Năm 2024, cơ quan Hải quan các cấp đã thực hiện hơn 154 cuộc đối thoại và trả lời khoảng 1.000 câu hỏi vướng mắc, với sự tham gia của hàng nghìn doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Sáng 9/12, Cục Quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật (Bộ Tư pháp) phối hợp Sở Tư pháp tỉnh Lâm Đồng tổ chức Tọa đàm 'Tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng'.
Vừa qua, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương đã phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội thảo 'Phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới: Tăng tốc và Bứt phá'.
Lạng Sơn đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyển đổi số trong quản lý qua nền tảng cửa khẩu số, giúp tiếp nhận và xử lý thông tin nhanh chóng, điều tiết phương tiện, tăng hiệu suất thông quan.
Chiều 3/12, tại thành phố Lạng Sơn, Bộ Công Thương và UBND tỉnh Lạng Sơn phối hợp tổ chức Hội thảo Phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới: Tăng tốc và Bứt phá.
Sáng 3/12, tại thành phố Lạng Sơn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức 'Diễn đàn kết nối giao thương xuất nhập khẩu nông lâm, thủy sản Việt Nam – Trung Quốc'.
Theo Luật Phòng không nhân dân được Quốc hội thông qua sáng 27/11, về quản lý xuất nhập khẩu thiết bị bay không người lái sẽ được tách bạch giữa các bộ.
Không phải doanh nghiệp nào cũng dễ dàng tiếp cận, khai thác hiệu quả kênh thương mại điện tử xuyên biên giới. Các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ đối mặt với nhiều rào cản trong việc tiếp cận, triển khai ứng dụng do hạn chế về kiến thức và kỹ năng số, năng lực cạnh tranh chưa cao...
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay, thương mại điện tử xuyên biên giới trở thành kênh xuất khẩu hàng hóa quan trọng, mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam. Vì vậy, việc xây dựng hệ sinh thái phát triển xuất khẩu trực tuyến sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đưa những sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu, tiếp cận thị trường quốc tế qua thương mại điện tử…
Hầu hết, các chuyên gia đều ủng hộ việc sửa đổi Nghị định 24, thay thế bằng quy định cho phép doanh nghiệp nhập khẩu vàng miếng, vàng nguyên liệu, thay vì độc quyền như trước.
Nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc bỏ quản lý thị trường vàng theo Nghị định 24, cho phép doanh nghiệp có năng lực được nhập khẩu vàng nguyên liệu.
Theo Sở Công Thương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tính đến nay, kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh đạt hơn 6,4 tỉ USD, tăng 11,71% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong khuôn khổ Hội nghị giao ban Thương vụ tháng 10 diễn ra ngày 31/10, các diễn giả đã bàn luận về các lợi thế, thách thức, đồng thời đề xuất các giải pháp phù hợp trong việc phát triển Khu thương mại tự do Đà Nẵng.
Kết quả khảo sát do Vietnam Report tiến hành gần đây cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng từ 6%-6,5% và trên 6,5% tăng mạnh; thậm chí cao hơn mức dự đoán hồi đầu năm là 17,6%.
Hội nghị là cơ hội để lãnh đạo thành phố Đà Nẵng, doanh nghiệp trao đổi, thảo luận về giải pháp, nhiệm vụ cụ thể thúc đẩy phát triển ngành logistics; định hướng xây dựng Khu thương mại tự do Đà Nẵng.
Tại Hội nghị 'Trao đổi về Đề án thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng. Vai trò của cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài' do Bộ Công Thương tổ chức sáng 31/10, các Thương vụ cho rằng, Đà Nẵng cần tận dụng những ưu thế đi sau để phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, đẩy mạnh liên kết vùng, liên kết khu vực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong doanh nghiệp và khu thương mại tự do.
Sáng 31/10, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 10 năm 2024.
Ông Ngô Chung Khanh, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại Đa biên (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam đã thực thi 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) và tiếp tục đàm phán các hiệp định mới. Điều này mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp trong nước mở rộng hoạt động xuất khẩu, tăng cường năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Ngọc Cảnh vừa đề nghị tỉnh Bình Dương sớm giải tỏa; đền bù, giải phóng mặt bằng để Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có thể triển khai Dự án đầu tư xây dựng hệ thống kho, bãi tại Ga Sóng Thần, TP. Dĩ An.
Chiều ngày 16/10, các cơ quan đại diện phía Nam (Bộ Công Thương) đã tổ chức chương trình kỷ niệm 94 năm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
'Phối hợp chặt chẽ', 'một cửa' và 'số hóa' là 3 nội dung trong dự thảo nêu trên nhằm thay đổi phương thức quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, giao dịch thương mại điện tử không biên giới để tránh thất thu thuế...
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã giúp xuất khẩu hàng hóa Việt Nam tăng trưởng ấn tượng sau 5 năm, song tiềm năng vẫn còn rất lớn.
Sau 5 năm thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhờ tận dụng hiệu quả ưu đãi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam với các thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ đã tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD vào năm 2023...
Việt Nam sẽ là Chủ tịch Hội đồng của CPTPP vào năm 2026, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ và tận dụng tối đa những lợi ích và tiềm năng thương mại từ thị trường châu Mỹ.
Sáng 2/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo 'CPTPP: Tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với các đối tác châu Mỹ' kết hợp hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sang các thị trường CPTPP tăng 56,3%, từ 8,7 tỷ USD năm 2018 lên đến 13,6 tỷ USD năm 2023 mặc dù đây là giai đoạn có nhiều thách thức. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường này tăng gần gấp đôi (186%), từ 6,3 tỷ USD vào năm 2018 lên 11,7 tỷ USD năm 2023.
Để chuẩn bị cho việc đưa cửa khẩu quốc tế đường bộ Thường Phước đi vào hoạt động, UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành Kế hoạch về việc triển khai công tác quản lý, kiểm soát xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu phòng chống dịch, bảo đảm quốc phòng, an ninh và quản lý nhà nước tại khu vực này.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đến hết ngày 15/9/2024 đạt 540,72 tỷ USD, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với yếu tố khách quan là sự phục hồi và phát triển kinh tế, sự tăng trưởng tích cực của xuất nhập khẩu có đóng góp từ những giải pháp tạo thuận lợi thương mại của ngành Hải quan.
Việc kịp thời cập nhật các quy định, thông tin thị trường và ứng dụng công nghệ mới, phù hợp giúp các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội và tối ưu hóa hiệu quả khi xuất nhập khẩu với thị trường Hoa Kỳ.
Ngày 27/9, Công ty cổ phần Green i-Park phối hợp cùng Chi cục Hải quan Thái Bình tổ chức 'Hội nghị tập huấn, phổ biến tuyên truyền và hỗ trợ các doanh nghiệp về thủ tục hải quan tại khu công nghiệp Liên Hà Thái'.
Ngày 24/9, Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh BĐBP và Tổng Cục Hải quan tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả công tác phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ giữa BĐBP và Hải quan tại tỉnh Long An. Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh BĐBP và đồng chí Lưu Mạnh Tưởng, Phó Tổng Cục trưởng, Tổng Cục Hải quan đồng chủ trì kiểm tra.