Mỹ chuẩn bị khôi phục việc chuyển giao cho Ukraine các loại bom tầm xa, được gọi là Bom Đường kính Nhỏ Phóng từ Mặt đất (GLSDB), sau khi chúng được nâng cấp để chống nhiễu sóng của Nga tốt hơn.
Trợ lý cấp cao của Tổng thống Nga cáo buộc NATO đang phát triển nhiều phương thức mới để đối đầu với Moscow, chuyển hướng tấn công dưới nước vào các đường ống và tàu chở dầu của Nga.
Theo Vụ trưởng Vụ các vấn đề châu Âu thuộc Bộ Ngoại giao Nga Vladislav Maslennikov, trong những năm gần đây, ưu tiên sử dụng vũ lực để đạt được các mục tiêu của NATO ở Bắc Cực đã trở nên rõ ràng.
Nga tin rằng Bắc Cực phải là một lãnh thổ hòa bình, nơi mà rất nhiều quốc gia cùng nhau thực hiện các dự án kinh tế và nghiên cứu, cũng như 'vận dụng tiềm năng vận chuyển của các vùng biển phía Bắc.'
Bộ Ngoại giao Trung Quốc chiều nay (12/3) cho biết sẽ tổ chức một cuộc họp giữa Trung Quốc, Nga và Iran vào ngày 14/3 tại Bắc Kinh về vấn đề hạt nhân Iran.
Iran cho biết, sẽ cân nhắc đàm phán với Mỹ về vấn đề hạt nhân nếu các cuộc đàm phán chỉ giới hạn trong phạm vi quan ngại về quân sự hóa. Tuyên bố được đưa ra sau khi lãnh tụ tối cao Iran Ali Khamenei từ chối đàm phán với Washington, cho rằng các cuộc đàm phán sẽ chỉ nhằm tăng thêm hạn chế đối với chương trình tên lửa của Iran cũng như làm suy giảm ảnh hưởng của nước này trong khu vực.
Hiện tại, Iran đang tiến hành các cuộc tham vấn với Nga và Trung Quốc nhằm xây dựng niềm tin liên quan đến chương trình hạt nhân của nước này, với mục tiêu đạt được việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt.
Ngày 9/3, Iran cho biết sẽ cân nhắc đàm phán với Mỹ về vấn đề hạt nhân nếu các cuộc đàm phán chỉ giới hạn trong phạm vi về quan ngại liên quan đến việc quân sự hóa.
Quan chức Điện Kremlin cho biết, đối thoại với Mỹ về vấn đề vũ khí hạt nhân là cần thiết, nhưng không thể bỏ qua kho vũ khí của các đồng minh châu Âu.
Liên minh châu Âu (EU) hiện chưa thể thống nhất về gói viện trợ quân sự trị giá 30 tỷ euro dành cho Ukraine sau khi Hungary phủ quyết đề xuất này tại cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng châu Âu vừa diễn ra tại Brussels.
Người phát ngôn Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov cáo buộc việc EU quân sự hóa 'chủ yếu nhằm vào Nga, và đây là vấn đề đáng quan ngại sâu sắc'.
Nga tuyên bố việc tham gia đối thoại với Mỹ là cần thiết sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump kêu gọi các cường quốc hạt nhân từ bỏ vũ khí.
Nga tuyên bố đang theo dõi chặt chẽ kế hoạch 'quân sự hóa' của EU và có thể cần phải có các biện pháp đáp trả thích hợp để đảm bảo an ninh cho Moskva.
Ngày 7-3, Điện Kremlin tuyên bố Nga có thể cần đáp trả cái mà họ gọi là kế hoạch 'quân sự hóa' của Liên minh châu Âu (EU) vốn coi Nga là kẻ thù chính.
Một đề xuất về lệnh ngừng bắn 'trên không, trên biển', kéo dài một tháng ở Ukraine, vừa được Anh và Pháp đưa ra vào ngày 2/3.
Ngày 21/2, Bộ trưởng Quốc phòng Belarus Viktor Khrenin tuyên bố việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga tại Belarus và trong tương lai là tổ hợp tên lửa Oreshnik sẽ không cho phép bất kỳ ai có thể ra lệnh cho Minsk bằng sức mạnh.
Ngày 9/2, lực lượng phòng vệ Israel (IDF) đang rút quân khỏi khu vực quân sự hóa của hành lang Netzarim, nơi chia Dải Gaza thành hai phần nam- bắc, theo thỏa thuận ngừng bắn và trao dổi con tin, theo truyền thông Israel.
Việc rút quân của Israel được thực hiện theo thỏa thuận ngừng bắn, sau khi Israel và Hamas hoàn tất đợt trao đổi tù nhân thứ 5.
Ngày 31-1, Nga đã chỉ trích một sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc xây dựng một lá chắn phòng thủ tên lửa mới, đồng thời cáo buộc Washington đang cố gắng làm đảo lộn cán cân hạt nhân toàn cầu và mở đường cho làn sóng đối đầu quân sự trong không gian.
Cố vấn Tổng thống Ukraine cho rằng, NATO chưa chuẩn bị tâm lý cho xung đột với Nga, và cơ hội duy nhất để đánh bại Nga là thực hiện điều đó ở Ukraine.
Tên lửa tầm trung có thể trở thành quân bài gây áp lực của Nga nếu được triển khai ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nói rằng nếu Mỹ đặt tên lửa ở Nhật, Moscow sẽ áp dụng các biện pháp đáp trả tương xứng theo học thuyết hạt nhân mới.
Nếu Mỹ rồi Nga triển khai tên lửa tầm ngắn và tầm trung tại châu Á - Thái Bình Dương như họ vừa tuyên bố thì động lực an ninh khu vực có thể được tái định hình. Sự căng thẳng Nga-Mỹ có thể dẫn đến một khu vực châu Á - Thái Bình Dương phân cực và quân sự hóa hơn, với tác động đáng kể đến ổn định toàn cầu.
Theo các chuyên gia Trung Quốc, dù có sự thay đổi lãnh đạo tại Nhà Trắng, nhưng những định hướng lớn trong chính trường Mỹ vẫn duy trì để bảo vệ lợi ích cốt lõi của quốc gia và đồng minh.
Nội bộ NATO 'mất ngủ' sau khi ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật thăm tàu chiến Hàn Quốc, Trung Quốc dự báo Mỹ gia tăng quân sự hóa Biển Đông, đội ngũ của Tổng thống đắc cử Donald Trump lên kế hoạch chấm dứt xung đột Ukraine…là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Bộ Tư lệnh Mỹ ở châu Âu và châu Phi đầu tuần này đã khởi động cuộc tập trận pháo binh lớn nhất của NATO, mang tên Lightning Strike 24, và được tổ chức tại vùng Lapland phía Bắc của Phần Lan.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cảnh báo rằng Nga sẽ không ngần ngại đáp trả nếu NATO cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa do phương Tây cung cấp để tấn công lãnh thổ Nga.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc yêu cầu Mỹ ngừng quân sự hóa không gian vũ trụ, và kiềm chế các hành động đe dọa đến an ninh toàn cầu.
Trong bối cảnh gia tăng lo ngại quân đội Triều Tiên có thể được triển khai hỗ trợ Nga, Liên hợp quốc phản đối 'quân sự hóa hơn nữa' xung đột đang diễn ra ở Ukraine.
Bộ Ngoại giao Nga triệu tập Đại sứ Đức tại Moscow - ông Alexander Graf Lambsdorff để phản đối việc Đức cho phép Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) lập một sở chỉ huy hải quân mới ở Đức.
Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, là một phần trong cam kết không lay chuyển đối với UNCLOS, Việt Nam ứng cử vị trí Thẩm phán ITLOS.
Sáng 23/10, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 16 do Học viện Ngoại giao và các cơ quan đối tác phối hợp tổ chức đã khai mạc tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh với chủ đề 'Định hướng tư duy, Phát huy chuẩn mực'.
Vụ đấu súng của Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) chi nhánh Miami năm 1986 đã khiến hai tên cướp ngân hàng và hai đặc vụ thiệt mạng, dẫn đến một loạt thay đổi trong việc huấn luyện và trang bị của FBI, góp phần vào quá trình quân sự hóa rộng rãi lực lượng thực thi pháp luật tại Mỹ.
Quân đội Triều Tiên thông báo, từ ngày 9-10 đã cắt đứt hoàn toàn các tuyến đường bộ cao tốc và đường sắt kết nối với Hàn Quốc và củng cố các khu vực ở phía bên biên giới của Triều Tiên.
Triều Tiên sẽ cắt đứt hoàn toàn tuyến đường bộ và đường sắt nối với Hàn Quốc bắt đầu từ ngày 9/10 và củng cố các khu vực ở phía biên giới.
Quân đội Triều Tiên tuyên bố sẽ cắt đứt hoàn toàn các tuyến đường bộ và đường sắt kết nối với Hàn Quốc từ thứ Tư, đồng thời củng cố các khu vực biên giới thuộc phần lãnh thổ của mình, theo hãng thông tấn KCNA.
Quân đội Triều Tiên cho biết họ sẽ cắt đứt hoàn toàn các tuyến đường bộ và đường sắt kết nối với Hàn Quốc bắt đầu từ hôm nay (9/10) và củng cố các khu vực ở phía bên kia biên giới, hãng thông tấn nhà nước KCNA đưa tin.
Liên minh châu Âu đối mặt hàng loạt khủng hoảng, từ chi phí sinh hoạt tăng 30% đến làn sóng cực hữu trỗi dậy, đe dọa nền tảng chính trị - xã hội.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu tuyên bố Moscow ngày càng 'hung hăng' trên trường quốc tế.
Ngày 24/9, Ngoại trưởng các nước G7 đã có cuộc gặp bên lề phiên thảo luận chung của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79 tại New York, Mỹ. Một trong các nội dung thảo luận là tình hình ở biển Đông và biển Hoa Đông.
Là tổ chức liên chính phủ lớn nhất toàn cầu, Liên hợp quốc đóng vai trò chiến lược gì trong thời đại hỗn loạn?