Sau khi thắng kiện, hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên lên tiếng bác tin đồn liên quan đường dây mua bán dâm.
Ngày 14/11, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa phúc thẩm theo đơn kháng cáo của bị cáo Phạm Thị Mai Vân (SN 1982cựu Kế toán trưởng Công ty CP Chứng khoán An Thành về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên đã chính thức thắng kiện bà Đặng Thị Thùy Trang tại phiên phúc thẩm ngày 14.11.2023.
Hoa hậu Thùy Tiên cho biết cô đang làm việc với Sở thông tin truyền thông TPHCM để làm rõ kế hoạch bôi nhọ danh dự có tổ chức của một số cá nhân nhằm mục đích xấu.
Hoa hậu Thùy Tiên cho biết đây là kế hoạch bôi nhọ danh dự có tổ chức trước phiên phúc thẩm nhằm mục đích xấu.
Thùy Tiên cho biết cô đang làm việc với Sở thông tin truyền thông TPHCM để làm rõ kế hoạch bôi nhọ danh dự có tổ chức của một số cá nhân nhằm mục đích xấu.
TAND quận Gò Vấp xét xử sơ thẩm và TAND TPHCM xét xử phúc thẩm, cùng tuyên Thùy Tiên thắng kiện.
Chiều 14/11, TAND TP Hồ Chí Minh tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ 'Tranh chấp hợp đồng vay tài sản và tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng' giữa nguyên đơn bà Đặng Thùy Trang và bị đơn là Hoa hậu Hòa bình quốc tế Nguyễn Thúc Thùy Tiên.
Ngày 14/11, TAND cấp cao tại TP.HCM tổ chức xét xử trực tuyến hai vụ án hình sự phúc thẩm. Hai phiên tòa trực tuyến được tổ chức tại điểm cầu trung tâm là trụ sở TAND cấp cao tại TP.HCM kết nối với điểm cầu thành phần là trụ sở TAND tỉnh Bạc Liêu.
HĐXX vẫn xác định số tiền mà bị cáo Giang đã lấy trộm là 400 triệu đồng nên đã quyết định bác kháng nghị của VKS, đồng thời tuyên y án sơ thẩm.
Bị cáo Đại tự nguyện rút kháng cáo tại tòa nên HĐXX quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với bị cáo này.
Tòa phúc thẩm cho rằng tòa sơ thẩm quy kết bị cáo thêm hành vi chiếm đoạt 20 triệu đồng, ngoài phạm vi cáo trạng truy tố là vi phạm về giới hạn của việc xét xử.
* Bạn đọc Mai Thúc Trung ở xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết việc kháng cáo quá hạn trong tố tụng hình sự được pháp luật quy định như thế nào?
Các bị cáo là cựu cán bộ cho rằng tòa cấp sơ thẩm chưa đánh giá đầy đủ, toàn diện đối với những chứng cứ buộc tội…
Ngày 12/11, nhân chuyến về nguồn tại Hà Nội, TAND huyện Bình Chánh tổ chức tọa đàm 'Rút kinh nghiệm giải quyết án thông qua bản án, quyết định phúc thẩm', với sự tham dự của Ban lãnh đạo, thẩm phán, thẩm tra viên, thư ký của đơn vị.
Bà Lê Thị Dung - Nguyên Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Hưng Nguyên (Nghệ An), đã nhận quyết định nghỉ hưu theo chế độ.
TAND huyện Bình Chánh đã tổ chức tọa đàm rút kinh nghiệm giải quyết án thông qua bản án, quyết định bị TAND TP.HCM hủy, sửa.
VKSND tỉnh Phú Yên vừa tổ chức lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Trưởng phòng Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình sự và Phó Chánh Văn phòng.
Thông qua công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án Nguyễn Xuân Thái, phạm tội 'Giết người' bị TAND cấp phúc thẩm sửa án, VKSND cấp cao tại Đà Nẵng (Viện cấp cao 2) vừa ban hành thông báo để VKSND các tỉnh, thành phố trong khu vực rút kinh nghiệm chung đối với việc giải quyết vụ án này.
Ngày 9/11, VKSND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị tập huấn công tác kiểm sát giải quyết các vụ, việc dân sự. Đồng chí Hồ Thị Lan Anh, Tỉnh ủy viên, Bí thư Ban cán sự đảng, Viện trưởng VKSND tỉnh dự và chỉ đạo Hội nghị.
Xét xử phúc thẩm, TAND tỉnh Đắk Lắk đã hủy án sơ thẩm vì đưa thiếu người tham gia tố tụng, chưa thu thập đầy đủ tài liệu để xác minh nguồn gốc đất.
Giải thích nhiều nội dung tại dự thảo luật, Chánh án TAND Tối cao nói mong muốn của cơ quan soạn thảo là nâng tầm nền tư pháp nước nhà ngang với trình độ quốc tế.
Theo Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình, đổi mới với tòa án cấp cao, tòa án tối cao, thành lập tòa án chuyên biệt cơ bản các ý kiến ủng hộ. Nhưng đổi tòa án cấp tỉnh thành tòa án phúc thẩm, tòa án huyện thành sơ thẩm thì còn ý kiến khác nhau.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình nhận định, khi sửa Luật Tổ chức Tòa án nhân dân có cơ sở chính trị là Nghị quyết 27 về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa để sửa luật này tốt hơn.
Thông qua công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án Lê Tấn Đạt, phạm tội 'Giết người' bị TAND cấp phúc thẩm hủy án để xét xử lại, VKSND cấp cao tại Đà Nẵng (Viện cấp cao 2) vừa ban hành thông báo số 72/TB-VC2-V1 ngày 3/11/2023 để VKSND các tỉnh, thành phố trong khu vực nghiên cứu, rút kinh nghiệm chung.
Thảo luận tại tổ chiều nay, 9.11, ĐBQH tỉnh Thanh Hóa, Hà Nam, Trà Vinh tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (TAND) năm 2014 nhằm đẩy mạnh cải cách tư pháp, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, theo các đại biểu, việc đổi tên TAND cấp huyện, cấp tỉnh thành TAND sơ thẩm, phúc thẩm là không cần thiết, gây ra nhiều hệ lụy; việc thành lập tòa án sơ thẩm chuyên biệt cần cụ thể theo từng khu vực…
Theo đại biểu Quốc hội, việc đổi tên tòa án cấp tỉnh, cấp huyện thành tòa án phúc thẩm và tòa án sơ thẩm chưa chắc đã nhận được sự đồng thuận của nhân dân, có thể gây lãng phí ngân sách dành cho việc đổi tên, thay con dấu, biển tên cơ quan.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, chiều 9-11, các đại biểu thảo luận ở tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình khi phát biểu về việc sửa Luật Tổ chức TAND nhận định có cơ sở chính trị là Nghị quyết 27 về Nhà nước pháp quyền XHCN để sửa luật này tốt hơn.
Theo đại biểu Lê Thị Song An (Long An), thay đổi tên gọi Tòa án nhân dân cấp tỉnh và huyện thành Tòa án nhân dân phúc thẩm và sơ thẩm sẽ tốn không ít ngân sách; trong khi mô hình hiện nay vẫn hợp lý.
Chiều nay 9/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Tổ 19 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Trị, Bình Dương, Phú Thọ do Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị Lê Quang Tùng điều hành phiên thảo luận.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn về đề xuất đổi tên TAND cấp tỉnh và TAND cấp huyện thành tòa phúc thẩm và tòa sơ thẩm. Chánh án Nguyễn Hòa Bình nói rằng, tổ chức chức tòa án theo thẩm quyền xét xử là đúng bản chất tố tụng, phù hợp thẩm quyền, đảm bảo tính độc lập
Tại phiên họp tổ cho ý kiến vào dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) chiều 9.11, nhiều đại biểu băn khoăn về việc đổi tên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, huyện và cho rằng cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề này,
Cơ quan soạn thảo dự án Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đề xuất điều chỉnh nhiệm vụ của tòa án theo hướng tòa không có nghĩa vụ thu thập chứng cứ, Cơ quan thẩm tra của Quốc hội cơ bản ủng hộ theo hướng này