Gần đây, nhiều thực khách tại Hà Nội ngỡ ngàng khi bát phở quen thuộc sáng nào cũng ăn bỗng nhiên tăng giá từ 5.000 đến 10.000 đồng. Không ít quán phở lâu năm cũng buộc phải niêm yết mức giá mới.
Công an TP. Hải Phòng vừa có thông báo phân luồng giao thông tạm thời phục vụ Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Hải Phòng và Lễ hội Hoa phượng đỏ 2025.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 là cao điểm di chuyển của người dân trong khi hệ thống tổ chức giao thông, đèn tín hiệu, biển báo đường bộ còn nhiều điểm chưa hợp lý, có thể ảnh hưởng đến an toàn giao thông và gây khó khăn cho người dân khi tham gia giao thông.
Để giảm xung đột, ùn tắc giao thông, từ hôm nay (21/4), Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức xe đi một chiều trên đường Lê Duẩn đoạn từ phố Nguyễn Thái Học đến phố Nguyễn Khuyến. Đoạn này lâu nay xe đang đi hai chiều và luôn xảy ra ùn ứ giao thông.
Việc điều chỉnh tổ chức giao thông trên phố Lê Duẩn và nút giao Lê Duẩn - Nguyễn Khuyến bắt đầu từ 21/4.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa có thông báo thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông trên phố Lê Duẩn và nút giao Lê Duẩn-Nguyễn Khuyến-Hai Bà Trưng-Cửa Nam (quận Hoàn Kiếm).
Sở Xây dựng Hà Nội vừa thông báo thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông trên phố Lê Duẩn và nút giao Lê Duẩn – Nguyễn Khuyến – Hai Bà Trưng – Cửa Nam (quận Hoàn Kiếm).
Trong những ngày gần đây lượng người đến các điểm đăng ký xe của Phòng CSGT Hà Nội tăng cao, để được làm thủ tục cả xe và người phải xếp hàng dài chờ đợi. Một phần nguyên nhân được đánh giá là do xe biển vàng bị từ chối đăng kiểm do đăng ký xe trước đây chưa kịp làm thủ tục chuyển đổi theo biển số vàng.
Dù nhiều cơ sở cho thuê xe tự lái dịp Tết Nguyên đán đã thông báo hết xe từ đầu tháng 12 âm lịch, tuy nhiên ngay tại thời điểm cận Tết này, nhiều người có nhu cầu vẫn có thể hỏi thuê được xe.
Chị Hương (24 tuổi, Hà Nội) là đời thứ tư trong gia đình làm nghề bán phở bò. Quán phở có lượng khách đông, có thể bán hết 400-500 bát mỗi ngày dịp cuối tuần.
Thời gian qua, quận Hà Đông đã đẩy mạnh các giải pháp sắp xếp, chỉnh trang lại đường, hè; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm nhằm đảm bảo trật tự công cộng, trật tự đô thị, an toàn giao thông trên địa bàn, nhất là các dịp lễ, tết.
Xảy ra mâu thuẫn với khách hàng đến đổ xăng xe ô tô, Phạm Tuấn Hoàng đã thủ sẵn dao bầu. Lần tiếp theo người đàn ông đến bơm xăng, xảy ra xô sát, Hoàng lấy dao đâm nạn nhân nhiều nhát.
Trong khi nhân viên cây xăng cầm dao đứng gần khách đến đổ xăng chừng 3m, khách hàng vỗ ngực thách thức: 'Chỗ này nhiều máu này'.
'Va chạm' với khách hàng đến đổ xăng xe ô tô, Hoàng bị đấm liên tiếp vào vùng đầu. Lần thứ hai tương tự, nhân viên cây xăng liền lấy dao đâm khách hàng túi bụi với lý do không thể nhịn hơn…
Cơn bão số 3 (bão Yagi) và hoàn lưu bão đi qua để lại nhiều hậu quả nặng nề về người và tài sản. Nước ngập lụt khắp nơi, không phân biệt miền núi hay vùng đồng bằng. Các chuyên gia nhận định, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp và tình trạng ngập lụt tại các đô thị lớn xảy ra thường xuyên hơn, cả mùa mưa lẫn mùa khô ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
Sáng 14/9, lãnh đạo TP và người dân đồng loạt tổng vệ sinh môi trường (VSMT) tại tất cả các địa bàn dân cư, hưởng ứng Lễ phát động toàn dân tham gia tổng VSMT khắc phục hậu quả bão số Yagi.
Chiều tối 7-9, trong quá trình làm nhiệm vụ xử lý cây đổ ở ngã ba Hàng Cháo -Nguyễn Thái Học, lực lượng Công an quận Đống Đa, Hà Nội kịp thời ứng cứu một người dân bị cây đổ vào người.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa yêu cầu các đơn vị trực thuộc có giải pháp ứng phó chủ động với cơn bão số 3; Tăng cường công tác kiểm tra an toàn hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông.
Do ảnh hưởng của bão số 3, sáng nay trên địa bàn Hà Nội bắt đầu có mưa to. Dự báo khi bão đổ bộ vào đất liền, gây mưa lớn thì nguy cơ xảy ra ngập úng trên địa bàn thành phố là rất cao.
Theo Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội, với các trận mưa có lượng mưa 50-70mm/h, Hà Nội sẽ tồn tại 11 điểm ngập úng; trong trường hợp lượng mưa vượt mức 70mm/h, sẽ thêm 19 điểm úng ngập.
Những ngày qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội có mưa rất to, trong cơn mưa xuất hiện dông sét. Thậm chí, có trường hợp sét đánh gây thương vong về người và tài sản khiến người dân hoang mang, lo lắng.
Thời gian qua, tình trạng úng ngập cục bộ ở Hà Nội luôn trở thành vấn đề 'nóng' mỗi khi có mưa lớn. Đặc biệt, các vị trí ngập úng còn xuất hiện trên diện rộng tại nhiều quận, huyện, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân sinh và hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân. Trước thực trạng trên, thành phố đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp cả trước mắt và lâu dài để hạn chế tình trạng này, đảm an toàn giao thông, nâng cao đời sống dân sinh.
Theo phản ánh của người dân, trong khi cả TP Hà Nội đang quyết liệt lập lại trật tự đô thị thì tại phường Văn Miếu (Đống Đa, Hà Nội), vi phạm trật tự đô thị vẫn ngang nhiên tồn tại. Đặc biệt là khu vực xung quanh khu vực chợ Ngô Sĩ Liên.
Trong 2 ngày, 5 và 6/8, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã khảo sát tại một số cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, nắm bắt thực trạng việc thực hiện các chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng, sắp xếp lại, xử lý tài sản công đối với các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý của các Bộ, ngành Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Nguyễn Thành Nam - TUV, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì chương trình khảo sát.
Hiện nay, Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng úng ngập, trong đó có việc tập trung phát triển hệ thống các hồ điều hòa, bề ngầm chứa nước mưa. Đây là giải pháp thoát nước bền vững, tạo không gian kiến trúc cảnh quan đô thị cho Thủ đô…
Dù đã hoàn thành dự án thoát nước giai đoạn 2, với kinh phí hàng nghìn tỷ đồng từ 8 năm trước, nhưng tình trạng úng ngập trên địa bàn Hà Nội vẫn diễn ra nhiều nơi sau những trận mưa lớn. Thống kê cho thấy, hiện Hà Nội vẫn còn gần 20 điểm úng ngập nếu lượng mưa trên 70mm/h.
Hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội tồn tại 30 'điểm đen' cứ mưa là ngập, dẫn tới ùn tắc giao thông, ảnh hưởng tới sinh hoạt của người dân. Cơ quan chức năng đã đề xuất một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trước mắt cũng như lâu dài trong triển khai công tác thoát nước...
Những ai thường xuyên tham gia giao thông từ phố Trần Quý Cáp đến phố Nguyễn Khuyến (quận Đống Đa) đi về hướng ngã tư phố Nguyễn Khuyến - Lê Duẩn - Hai Bà Trưng luôn nhìn thấy cụm đèn tín hiệu ở phía trước đường ray tàu hỏa.
Ngày 7/6, Ban Chỉ đạo 197 phường Phúc La (quận Hà Đông, TP Hà Nội) ra quân xử lý vi phạm về an toàn giao thông, trật tự đô thị trên địa bàn.
Theo Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội, với các trận mưa có lượng mưa 50-70mm/h, Hà Nội sẽ tồn tại 11 điểm ngập úng; trong trường hợp lượng mưa vượt mức 70mm/h, sẽ thêm 19 điểm úng ngập.
Theo kế hoạch, TP Hà Nội sẽ triển khai dự án xây dựng bể điều tiết ngầm tại khu vực ngã năm Đường Thành - Bát Đàn - Nhà Hỏa - Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm) để chống úng ngập khu vực phố cổ. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực thoát nước.
Ngập úng cục bộ là vấn đề nhức nhối ở Hà Nội và TP.HCM. Hai đô thị lớn nhất nước này cần sớm tìm ra biện pháp hiệu quả nhằm giải quyết tình trạng 'cứ mưa lớn là ngập úng'.
Sở GTVT Hà Nội dự kiến trên địa bàn có thể xuất hiện 30 điểm úng ngập trong năm 2024.
Ngày 27/5, lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội cho biết, trong một vài năm gần đây, do biến đổi khí hậu xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan, lốc xoáy, mưa dông, gió rật mạnh và mưa đá xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội gây ra thiệt hại khó lường, nguy hiểm cho người, tài sản cũng như đời sống, sản xuất của nhân dân.
Những năm gần đây, Hà Nội xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan, khó lường, vì vậy, Sở GTVT lên phương án ứng phó với các loại hình thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.
Giống như hai nửa đối lập, phía bên kia là con phố đường tàu Phùng Hưng nổi tiếng, thu hút hàng trăm lượt khách nước ngoài đến đây hằng ngày, thì ở bên phía đối diện, cuộc sống của những cư dân 'phố đường tàu' vẫn như nhiều chục năm trước, không hề thay đổi...
Sau một thời gian triển khai, mô hình cổng trường an toàn cơ bản đã đạt được những mục tiêu, hiệu quả đề ra. Sở GTVT Hà Nội hướng tới đồng bộ giữa cải tạo hạ tầng và công tác truyền thông để nâng cao văn hóa giao thông cho các phụ huynh và con em của họ.
Nhiều hộ kinh doanh tại các gian hàng trên phố Nguyễn Khuyến, thị trấn Phú Thái (Kim Thành) đã dựng cọc, làm mái che kín gần hết lòng đường để bán hàng.
Ô tô 'bủa vây' lòng đường, vỉa hè quanh khu vực cổng trường học không chỉ gây lộn xộn, ùn tắc, mà còn tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
Khu vực cổng trường Tiểu học Nguyễn Du (quận Hà Đông, TP Hà Nội) đã cấm ô tô dừng đỗ, sắp xếp lại vị trí để xe cho phụ huynh để tránh ùn tắc, đảm bảo an toàn giao thông cho học sinh.
Thay vì cấm đỗ ô tô trong các khung giờ cao điểm như trước đây, Sở GTVT Hà Nội thông báo cấm đỗ ô tô toàn bộ thời gian trước cổng Trường Tiểu học Nguyễn Du (Hà Đông, Hà Nội) để tránh ùn tắc, đảm bảo an toàn cho học sinh.
Ngày 3/3, Sở Giao thông vận tải Hà Nội điều chỉnh tổ chức giao thông khu vực cổng trường Tiểu học Nguyễn Du (quận Hà Đông) trong khuôn khổ Dự án sáng kiến Bloomberg Philanthropies vì an toàn giao thông đường bộ toàn cầu (Dự án BIGRS) giai đoạn 2021-2025.
Từ ngày 3/3, ô tô lưu thông từ nút giao phố Dương Lâm đến Nguyễn Khuyến (quận Hà Đông) sẽ phải đi đường khác trong khung giờ cao điểm, nhằm đảm bảo an toàn giao thông trước cổng trường học.
Mới đây, sở GTVT Hà Nội bắt đầu thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông khu vực cổng trường Tiểu học Nguyễn Du (quận Hà Đông), cấm toàn bộ ô tô đỗ trên đường 19/5, đoạn từ nút giao phố Dương Lâm đến nút giao phố Nguyễn Khuyến.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã đưa ra thông báo điều chỉnh tổ chức giao thông khu vực cổng Trường Tiểu học Nguyễn Du, quận Hà Đông trong khuôn khổ Dự án sáng kiến vì an toàn giao thông đường bộ toàn cầu giai đoạn 2021-2025. Thời gian thực hiện bắt đầu từ ngày mai 3/3.