Bức tranh ngày mùa ở ngoại thành Hà Nội bừng lên rộn ràng, rực rỡ. Thời điểm này, lúa xuân đang chín rộ trên các cánh đồng ngoại thành Hà Nội. Với phương châm 'xanh nhà hơn già đồng', nông dân Hà Nội đang tập trung nhân lực, huy động máy móc, khẩn trương thu hoạch lúa.
Tranh thủ thời tiết nắng ráo, những ngày đầu tháng 6 này đi đâu đến các xứ đồng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang cũng thấy người nông dân tập trung nhân lực thu hoạch lúa xuân. Vụ xuân năm nay toàn tỉnh gieo cấy trên 18.000 ha, hiện nay đã gặt được khoảng 15.000 ha. Năng suất ước đạt 61 tạ/ha, sản lượng ước đạt 111.400 tấn. So với vụ xuân 2024, năng suất tăng khoảng 0,5 tạ/ha, sản lượng lúa cũng tăng tương ứng. Niềm vui được mùa hiện rõ trên khuôn mặt của những người nông dân.
Vụ xuân năm 2025, toàn tỉnh gieo cấy trên 23 nghìn ha lúa. Sau thời gian chăm sóc, vào đầu tháng 6, những cánh đồng lúa ngả màu vàng óng. Trên khắp các thửa ruộng, bà con nông dân rộn ràng bước vào mùa thu hoạch. Tiếng máy gặt đập liên hợp, hòa quyện trong tiếng nói cười và mùi thơm của hương lúa mới… báo hiệu một vụ mùa bội thu.
Người dân phơi thóc chiếm lòng đường liên xã, thuộc địa phận xã Đoàn Kết (Thanh Miện, Hải Dương).
Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Nam Định vừa phát đi cảnh báo sau vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra tại huyện Trực Ninh vào tối 7/6.
Tháng Sáu về, mang theo cái nắng chói chang của mùa hè. Nắng vàng rực rỡ, không khí như đậm hơn, oi ả hơn. Tôi bước chân ra đường, ngắm nhìn làng quê thân thương - nơi những rặng tre đang lên xanh mướt, những cây quanh nhà vươn tán sum suê. Tiếng ve kêu râm ran trên tán lá, ngân vang như bản nhạc mùa hè bất tận. Và tháng Sáu - cứ mỗi lần trở lại - lại đánh thức trong tôi biết bao cảm xúc, biết bao nỗi niềm.
Hành vi đốt rơm rạ, phơi thóc trên đường giao thông, nếu để xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng sẽ bị chuyển hồ sơ sang công an điều tra truy tố trước pháp luật.
Vào mùa thu hoạch, tình trạng người dân tại một số địa phương ở Thanh Hóa tận dụng lòng, lề đường liên thôn, liên xã để phơi rơm rạ, lúa, và sử dụng gạch đá, vật dụng làm rào chắn đang trở nên phổ biến, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông nghiêm trọng.
Thời gian gần đây, tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, người dân thản nhiên phơi lúa, phơi rơm rạ, nông sản ngay trên các tuyến đường, kể cả quốc lộ, tỉnh lộ… Đây là hành vi vi phạm pháp luật, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Dù ngành chức năng ở Hà Tĩnh đã nhắc nhở, chấn chỉnh nhưng tình trạng phơi lúa, đốt rơm rạ tùy tiện vẫn tái diễn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường.
Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Tĩnh nhấn mạnh, tình trạng đốt rơm rạ không chỉ gây ảnh hưởng đến các loài sinh vật có ích, hệ sinh thái ruộng lúa mà còn gây ô nhiễm môi trường.
Dù chưa vào cao điểm gặt lúa Chiêm Xuân, nhiều tuyến đường ở Thanh Hóa đã trở thành sân phơi lúa. Người dân nói 'không còn chỗ phơi', xã hội dần quen với cảnh tượng bất thường này. Từ một chuyện nhỏ, hiện lên vấn đề lớn: ý thức cộng đồng mai một và những vi phạm dần được coi là chuyện bình thường.
Năm 2025, toàn tỉnh gieo trồng hơn 33.000 ha lúa, trong đó có hơn 9.600 ha lúa vụ xuân. Diện tích này chủ yếu tập trung tại các huyện: Văn Bàn, Bảo Yên, Bảo Thắng, Bát Xát, thành phố Lào Cai... Thời điểm này, những cánh đồng lúa rộng lớn đã bắt đầu ngả vàng chờ nông dân thu hoạch. Nhìn từ trên cao, những 'vựa lúa' mang vẻ đẹp kỳ vĩ như kiệt tác do bàn tay chăm chỉ, khéo léo của con người chạm khắc vào thiên nhiên.
Khi nắng hè chạm đến Tây Bắc, cả vùng núi cao bừng sáng trong sắc vàng óng ả của lúa chín, mở ra một hành trình trải nghiệm đầy mê hoặc.
Nói đến Y Tý (huyện Bát Xát, Lào Cai), người ta nghĩ ngay đến mây luồn, ruộng bậc thang, những ngôi nhà trình tường mái rơm nhìn từ xa tựa cây nấm khổng lồ lúc ẩn lúc hiện trong làn sương mờ ảo...
Nghe MV 'Bắc Bling' của Hòa Minzy, tự nhiên tôi nhớ quá về những ngôi làng Bắc Bộ đã đi qua. Có những ngôi làng mới đến một lần, những có những ngôi làng là trở lại, và lần nào trở lại cũng thấy chênh chao mất mát… Nhưng trong cái sự mất - còn ấy, nhiều ngôi làng vẫn giữ được những mái đình truyền thống…
Bài thơ 'Lâu không về nhà' của tác giả Vân Phi thấm đượm nỗi nhớ quê hương da diết của người con xa xứ-nơi cánh đồng, dòng sông và mẹ già vẫn chờ đợi theo tháng năm lở bồi. Từng câu thơ như những thước phim chậm rãi, gợi lại ký ức tuổi thơ ấm áp bên ánh đèn dầu, bên những thân gần mẹ cha.
Để nâng cao giá trị hạt gạo, huyện Hòa An tập trung chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa; cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả; đồng thời lựa chọn các giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt vào sản xuất.
Thời gian gần đây, với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành chức năng, tình hình tai nạn giao thông (TNGT) trên địa bàn tỉnh cơ bản được kiềm chế, kéo giảm. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là các vụ TNGT ở khu vực nông thôn có chiều hướng gia tăng, đòi hỏi các cấp, ngành chức năng quan tâm, có giải pháp hữu hiệu bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản của người dân khi tham gia giao thông.
Năm 2010, chứng kiến những cánh đồng bỏ hoang ngày càng nhiều, anh Luân quyết định khởi nghiệp từ nông nghiệp với việc ban đầu là thu mua thóc gạo của nhân dân trong vùng.
Hiện Hà Nội đang đề xuất mức phạt tiền gấp 2 lần so với mức xử phạt theo Nghị định 168 đối với một số hành vi vi phạm giao thông.
Thông tư 73/2024/TT-BCA ngày 15/11/2024 quy định công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ của Cảnh sát giao thông, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1.
Theo Nghị định 168, hành vi sử dụng trái phép lòng đường, vỉa hè để kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo... sẽ bị phạt tới 6 triệu đồng.
Các cá nhân có hành vi như đá bóng, đá cầu, chơi cầu lông hay phơi thóc, lúa, rơm, rạ... trên đường bộ sẽ bị xử phạt.
Không đội nón bảo hiểm, vô tư chiếm dụng lòng đường để bán hàng là một số vấn đề khiến người tham gia giao thông ở TP HCM bức xúc
Nhà trình tường của đồng bào Tày, Nùng được xem như một nét chấm phá, đặc trưng về kiến trúc trong số các dân tộc đang sinh sống ở Lạng Sơn. Tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều hoạt động bảo tồn các công trình kiến trúc này.
Thôn An những ngày cuối năm bình yên như chính cái tên của mình. Khói chiều quẩn lên không trung từ những căn bếp nhỏ nằm xen bên những mảnh ruộng khô mùa đất nghỉ, hòa vào những đám sương bảng lảng gọi mùa đông tới. Độ hơn chục năm về trước, những ngày như thế này chính là thời điểm lý tưởng để nam thanh niên thôn An đi... bắt vợ.
Bộ GTVT đề xuất người dân được sử dụng lòng đường, vỉa hè trên các tuyến đường huyện, xã, đường đô thị - không bao gồm đường phố chính, để tổ chức đám tang, đám cưới.
Ngôi nhà gây ấn tượng với phong cách hiện đại đan xen với kiến trúc nhà truyền thống Bắc Bộ, dùng rèm cây để chắn nắng hướng Tây.
Lấy chồng Kinh Môn, thấu hiểu nỗi vất vả của người dân để cho ra được hạt gạo nếp cái hoa vàng đặc sản, bà Nguyễn Thị Quý đã sớm nghĩ ra cách góp phần nâng tầm 'hạt vàng' của Kinh Môn.
Gạo J02 đang được thị trường ưa chuộng bởi vị đậm, thơm nhẹ, cơm dẻo phù hợp với nhu cầu của đại đa số người tiêu dùng. Tuy nhiên, ở xã Quy Kỳ (Định Hóa), sản phẩm gạo J02 vẫn đang được bán theo cách thông thường, chưa có thương hiệu cụ thể nên giá trị chưa cao. Nhằm nâng cao giá trị gạo J02 từ đó nâng cao đời sống hội viên, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đã hỗ trợ bà con miền núi Định Hóa tạo vùng trồng đạt tiêu chuẩn VietGAP ngay chính trên cánh đồng đã từng trồng J02.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân các địa phương trong tỉnh đã tranh thủ gặt lúa, phơi phóng, không khí lao động của người nông dân diễn ra khẩn trương trên khắp cánh đồng.
Hiện nay, đang là thời điểm người dân trên địa bàn xã vùng ngoài Pá Khoang, Mường Phăng (TP. Điện Biên Phủ) tập trung thu hoạch lúa mùa. Sau khi thu hoạch, các hộ dân sinh sống dọc trục đường Tà Lèng - Mường Phăng tận dụng lòng, lề đường làm sân phơi thóc, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Hà Quảng đoạn đường từ thị trấn Xuân Hòa đến Cửa khẩu Sóc Giang thuộc địa phận đường tỉnh 210 đoạn H4/5, nhiều người dân phơi thóc, ngô gây mất mỹ quan, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông (ATGT)
Dù các đồng lúa ở ngoại thành Hà Nội đang vào thời điểm thu hoạch nhưng với người nông dân ở vùng ngập lụt do ảnh hưởng của bão số 3 đây lại trĩu nặng do nhiều diện tích lúa bị ngập nặng. Nông dân vớt vát gặt thóc thối nảy mầm về làm thức ăn chăn nuôi
Thời điểm này đi xuống các xứ đồng trong tỉnh, đâu đâu cũng bắt gặp người nông dân tập trung ra đồng thu hoạch lúa mùa, giải phóng nhanh đất để gieo cấy cây vụ đông đúng khung thời vụ. Trong ảnh bà con huyện Chiêm Hóa tranh thủ thời tiết tốt, đổi công thu hoạch nhanh lúa mùa, làm cây vụ đông.
Chị Nguyễn Thị Sen (phường Nguyễn Du, TP Hà Tĩnh) hỏi: Việc bán hàng rong trên vỉa hè bị xử lý như thế nào, ai là người có thẩm quyền xử phạt đối với người vi phạm?
Bão lũ tang thương xảy ra ở hầu hết các tỉnh miền Bắc, nhưng tỉnh Lai Châu nói chung, huyện Tân Uyên nói riêng may mắn hơn, ít bị ảnh hưởng. Những ngày này, bà con đang tranh thủ thu hoạch những 'hạt vàng' từ đồng ruộng, mang những bao thóc căng tròn về nhà với niềm vui khôn tả.
Sáng 23/9, trên mạng xã hội đăng tải clip liên quan đến vụ tai nạn giao thông (TNGT) trên tuyến đường tránh phía Bắc TP Thanh Hóa là tình huống bất ngờ, tài xế đã đâm vào một con trâu khiến con trâu chết tại chỗ, đầu xe ô tô thì bị hư hỏng nặng.