Ngày 16/1, tên lửa khổng lồ New Glenn của tập đoàn hàng không vũ trụ tư nhân Blue Origin đã thực hiện thành công chuyến bay đầu tiên lên quỹ đạo.
Trung Quốc đề nghị cung cấp máy bay chiến đấu J-10CE để đổi lấy quyền tiếp cận Trung tâm phóng vệ tinh Alcântara của Brazil. Đây là nỗ lực chiến lược nhằm mở rộng vị thế của Bắc Kinh trong lĩnh vực không gian và hợp tác quốc phòng tại Mỹ Latinh.
Reuters cho biết tỷ phú Jeff Bezos, người sáng lập tập đoàn Amazone và Blue Origin, không lo ngại rằng Elon Musk sẽ sử dụng mối quan hệ chặt chẽ với Tổng thống đắc cử Donald Trump để gây bất lợi cho công ty vũ trụ của ông.
Trong chuyến thăm Hoa Kỳ từ ngày 9 – 11/1/2025, lãnh đạo Vietjet đã gặp gỡ hàng chục đối tác, trong đó có tập đoàn hàng đầu thế giới về cung cấp tàu vũ trụ, dịch vụ phóng vệ tinh và truyền thông vệ tinh SpaceX...
Theo các chuyên gia Mỹ, công nghệ không gian của Nga, nếu được chuyển giao cho Triều Tiên có thể tăng cường đáng kể khả năng của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) của nước này.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cảnh báo Nga có thể chia sẻ công nghệ vệ tinh với Triều Tiên để đổi lấy binh sĩ mà nước này gửi tới chống Ukraine.
Đài Loan (Trung Quốc) vừa phát triển tên lửa hành trình siêu thanh mới có tầm bắn hơn 2.000 km, tờ Liberty Time Net cho biết.
Tên lửa Simorgh của Iran, được chính thức công bố là Phương tiện phóng không gian (SLV), đang là tâm điểm chú ý của cộng đồng quốc tế.
SpaceX, công ty tên lửa của tỷ phú Elon Musk, hiện được định giá khoảng 350 tỷ USD, thuộc nhóm các startup tư nhân giá trị nhất thế giới.
Trung Quốc mới đây đã phóng thành công vệ tinh viễn thám 'Thủy lợi-1'. Vệ tinh này có thể cung cấp dữ liệu hình ảnh radar có độ phân giải cao trong mọi thời tiết để phòng chống lũ lụt và giảm nhẹ thiên tai.
Nghiên cứu mới nhất từ Viện Max Planck (Đức) cảnh báo rằng Trái đất đang đối mặt với nguy cơ một siêu bão Mặt trời có thể gây ra hậu quả tàn khốc, đe dọa các hệ thống vệ tinh và lưới điện toàn cầu.
Mark Zuckerberg và Jeff Bezos là những người giàu thứ hai và thứ ba thế giới, nhưng tổng tài sản của họ vẫn kém Musk 2 tỷ USD.
Siêu bão có thể làm quá tải toàn bộ lưới điện, đẩy các vệ tinh ra khỏi quỹ đạo, tê liệt mạng lưới thông tin toàn cầu và khiến máy bay trên toàn thế giới phải dừng hoạt động.
Cuộc đua giữa Jeff Bezos và Elon Musk trong lĩnh vực vũ trụ ngày càng khốc liệt, khi dự án Kuiper của Amazon đối mặt với chi phí tăng vọt và thách thức từ chính quyền mới của Mỹ. Bezos, từng là mục tiêu chỉ trích của Donald Trump, đang nỗ lực hòa giải để giành lợi thế trong cuộc cạnh tranh đầy cam go với SpaceX.
Trung Quốc đã triển khai hệ thống Internet vệ tinh SpaceS, hay SpaceSail, đánh dấu bước quan trọng trong việc thiết lập mạng lưới internet vệ tinh toàn cầu của nước này, như một đối trọng với Starlink của tỷ phủ Elon Musk.
Theo nhà thiết kế tên lửa Trung Quốc Long Lạc Hào, tên lửa đẩy thế hệ mới Trường Chinh-10 sẽ nâng năng lực vận chuyển lên quỹ đạo chuyển tiếp tới Mặt Trăng của nước này từ 8,2 tấn lên 27 tấn. Trong khi đó, tên lửa hạng nặng Trường Chinh-9 sẽ được sử dụng trong các sứ mệnh sao Hỏa.
Công ty ICS Holding tuyên bố khởi động một dự án độc đáo tại khu công nghiệp ZIL ở Moskva.
Iran phóng thành công tên lửa đẩy vũ trụ Simorgh mang theo khối tải trọng lớn chưa từng có vào quỹ đạo Trái đất, trong đó bao gồm một tên tinh quân sự Fakhr-1.
Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) cho biết, nước này đã phóng thành công vệ tinh thuộc sứ mệnh Proba-3 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vào ngày 5/12/2024.
Truyền hình nhà nước Iran đưa tin nước này ngày 6/12 đã phóng thành công một mô-đun tiên tiến để chuyển vệ tinh lên quỹ đạo cao hơn, bằng tên lửa đẩy Simorgh.
Sau vài ngày trì hoãn, sáng 6/12, công ty Arianespace đã phóng thành công tên lửa Vega-C từ vùng lãnh thổ Guiana thuộc Pháp.
Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) thông báo đã hoàn thành việc phóng vệ tinh thuộc sứ mệnh Proba-3 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vào ngày 5/12.
Proba-3 bao gồm hai vệ tinh: Coronagraph và Occulter. Hai tàu vũ trụ này sẽ bay song song, duy trì đội hình chính xác để nghiên cứu vành corona, lớp khí quyển bên ngoài của Mặt Trời.
Tiết lộ mới nhất về nguồn gốc của loại vũ khí này vừa được công bố mới đây bởi Tổng Giám đốc Roscosmos, ông Yuri Borisov, khiến nhiều người suy đoán về công nghệ vũ trụ đằng sau tên lửa Oreshnik của Nga.
Ngày 4/12, công ty Arianespace thông báo hoãn phóng tên lửa Vega C do sự cố cơ khí.
Tên lửa siêu vượt âm Oreshnik, vốn là một dự án công nghệ vũ trụ của tập đoàn nhà nước Nga Roscosmos, ban đầu được thiết kế như một phương tiện phóng vệ tinh nhỏ.
Ngày 3/12, Trung Quốc đã phóng thành công vệ tinh thử nghiệm công nghệ viễn thông.
Với giá trị tiềm năng vượt trội, công ty của vị tỷ phú khẳng định vị thế dẫn đầu trong ngành công nghiệp không gian, có khả năng gia nhập hàng ngũ những công ty lớn nhất thế giới.
Tiết lộ mới nhất của Tổng giám đốc Roscosmos khiến người ta suy đoán về công nghệ không gian đằng sau tên lửa Oreshnik mới của Nga.
Trung Quốc mới đây đã phóng thành công 2 vệ tinh thương mại 'tự lái'. Lần phóng này được đánh giá là cột mốc mới trong lĩnh vực đo vẽ bản đồ vũ trụ thương mại của Trung Quốc, có thể thay đổi cách thức quan sát Trái Đất.
Ngày 25/11, Trung Quốc đã phóng thành công hai vệ tinh tự lái Siwei Gaojing-2 03 và Gaojing-2 04 từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Tửu Tuyền bằng tên lửa Trường Chinh-2C.
Trung Quốc phóng vệ tinh tự lái đầu tiên trên thế giới có thể duy trì hoặc thay đổi lộ trình bay mà không cần bất kỳ sự hỗ trợ nào từ Trái đất.
Trung Quốc cho biết vệ tinh tự hành đầu tiên trên thế giới của họ có thể duy trì hoặc thay đổi quỹ đạo bay mà không cần có sự can thiệp từ mặt đất.
Ngày 26-11, Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo dừng thử nghiệm động cơ của tên lửa Epsilon S, sau khi xảy ra hỏa hoạn tại địa điểm thử nghiệm.
Vào sáng nay (26/11), vụ thử nghiệm động cơ tên lửa Epsilon S của Nhật Bản tiếp tục gặp trục trặc trong quá trình đốt cháy, dẫn đến một vụ nổ và hỏa hoạn lớn tại địa điểm thử nghiệm Trung tâm vũ trụ Tanegashima.
Nhật Bản phải dừng thử nghiệm động cơ tên lửa vũ trụ Epsilon S, sau khi xảy ra hỏa hoạn tại địa điểm thử nghiệm là Trung tâm vũ trụ Tanegashima.
Cuộc triển lãm quân sự mới nhất của Triều Tiên tại Bình Nhưỡng đã giới thiệu hàng loạt vũ khí hiện đại, bao gồm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhiên liệu rắn, UAV cảm tử và thiết bị bay không người lái.
Nga đã chuyển giao tên lửa phòng không và hệ thống phòng không cho Triều Tiên, trong khi đó một quan chức Mỹ nêu quan điểm về sự hợp tác giữa Moscow và Bình Nhưỡng.
Hàng trăm vệ tinh hết hạn sử dụng rơi xuyên qua khí quyển Trái Đất mỗi năm, và con số này đang tăng chóng mặt.
Ngày 22/11, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin triển lãm 'Phát triển quốc phòng quốc gia 2024' vừa khai mạc tại Bình Nhưỡng, để giới thiệu 'sức mạnh gia tăng và bước tiến lớn' của đất nước.
Số lượng vệ tinh và mảnh vỡ không gian đang gia tăng với tốc độ đáng báo động, đặt ra nguy cơ nghiêm trọng đối với hệ sinh thái Trái Đất.
Nhật Bản vừa phóng vệ tinh gỗ LignoSat, đánh dấu bước tiến quan trọng trong nghiên cứu vật liệu tái tạo cho không gian.