Theo khảo sát được thực hiện tại 28 tỉnh, thành phố cho thấy, Cần Thơ là địa phương có tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành cao nhất.
Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng trong công tác phòng chống tác hại thuốc lá năm 2024, với hàng nghìn cán bộ y tế được đào tạo và cộng đồng nâng cao nhận thức.
Khảo sát thực hiện tại 28 tỉnh, thành phố với 2.400 người về thực trạng sử dụng thuốc lá điếu, thuốc lào, thuốc lá mới, shisha...
Sáng 6/12, tại Hà Nội, Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức Hội nghị báo cáo kết quả thực hiện các hoạt động phòng, chống tác hại của thuốc lá năm 2024, định hướng Kế hoạch năm 2025 (Hội nghị).
Xây dựng môi trường làm việc không khói thuốc sẽ giúp cho người không hút thuốc giảm nguy cơ tiếp xúc thụ động với khói thuốc
Khi thuốc lá điện tử bị cấm từ năm 2025 theo sự thống nhất của Quốc hội, người sản xuất, kinh doanh, sử dụng mặt hàng này có thể chịu xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Quốc hội thống nhất cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, các loại khí, chất gây nghiện, gây tác hại cho sức khỏe con người từ năm 2025
Mỗi năm Việt Nam có hơn 84 nghìn người tử vong do hút thuốc lá trực tiếp và gần 19 nghìn ca tử vong do hít phải khói thuốc thụ động. Đáng báo động là với giá bán lẻ quá rẻ, chỉ dao động 7-10 nghìn đồng/bao, thuốc lá dễ dàng tiếp cận đến người tiêu dùng bình dân, bao gồm cả người thu nhập dưới trung bình và thanh thiếu niên.
Quốc hội vừa chính thức thông qua Nghị quyết cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, chứa chấp, vận chuyển và sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng từ năm 2025, nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là thế hệ thanh, thiếu niên. Quyết định này nhận được sự ủng hộ của dư luận, đồng thời mở ra một giai đoạn mới trong công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá tại Việt Nam.
Văn phòng Bộ Công an vừa phối hợp với Công an tỉnh Hà Nam và Tỉnh đoàn Hà Nam tổ chức Liên hoan tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu nhi lần thứ II, năm 2024.
Để đẩy mạnh công tác phòng chống tác hại của thuốc lá, ngày 28/11, Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp với Quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) và Sở Y tế tỉnh Cà Mau tổ chức hội nghị tập huấn phòng, chống tác hại của thuốc lá tại tỉnh Cà Mau.
Ðể duy trì và xây dựng trường học không khói thuốc lá, thời gian qua, các trường học cũng như các đơn vị, sở, ngành đã có nhiều hoạt động thiết thực tuyên truyền phòng chống tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử trong trường học, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, thanh - thiếu niên.
Thuốc lá gây hậu quả tới sức khỏe, môi trường; chi phí y tế của nước ta tốn nhiều vào việc điều trị các loại bệnh tật, đặc biệt là bệnh tiểu đường và bệnh phổi, do vậy nhiều đại biểu đề nghị cần phải quyết liệt trong thực hiện tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này.
Bên cạnh công tác tuyên truyền, việc phòng chống tác hại của thuốc lá gây ra cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
Nhiều Hội thi tìm hiểu tác hại của thuốc lá được tổ chức tại Cà Mau thu hút học sinh, sinh viên, đoàn viên thanh niên tham gia.
Thực hiện theo chỉ đạo chung về phòng chống tác hại thuốc lá, các trường học vận động thầy trò cùng cam kết không hút thuốc.
Thuốc lá điện tử tấn công học sinh đang diễn ra ngày càng phức tạp khiến phụ huynh cũng như cơ quan chức năng không khỏi lo ngại.
Mỗi năm, Việt Nam có 84.500 người tử vong do hút thuốc lá. Tỷ lệ gánh nặng bệnh tật, gồm cả tử vong, do thuốc lá cao hơn so với trung bình toàn cầu.
Theo nghiên cứu của Bệnh viện K, tỷ lệ bệnh nhân ung thư phổi có hút thuốc lá là 96,8%. Có 25 căn bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá như đột quỵ, mạch vành, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi… là những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam.
Để học sinh hiểu rõ tác hại của thuốc lá, Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục xây dựng trường học không khói thuốc lá...
Tình trạng một số học sinh tiếp cận sớm với thuốc lá dẫn đến nghiện thuốc lá đang trở thành mối lo của nhiều gia đình và toàn xã hội.
Để nâng cao nhận thức cho học sinh về tác hại thuốc lá, các trường học tại Thái Bình đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức.
Vĩnh Phúc triển khai nhiều biện pháp, tạo chuyển biến trong nhận thức, hành động của GV, HS về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường.
Việc nêu gương từ giáo viên cùng với tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh tránh xa khói thuốc được nhiều trường học ở Hà Tĩnh áp dụng.
Tiêu dùng thuốc lá ở Việt Nam đã và đang gây ra những hệ lụy về bệnh tật và tử vong, đe dọa đến sự phát triển kinh tế, xã hội.
Bộ Y tế đề nghị bỏ quy định tại Điều 12 Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt về việc: 'Giao Chính phủ quy định việc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt cụ thể đối với từng loại sản phẩm thuốc lá mới trong trường hợp được phép nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam'.
Ngày 21/11/2024, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức buổi tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá.
Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá cho phóng viên, biên tập viên báo, đài; các cán bộ, công chức, viên chức của Sở Thông tin và Truyền thông các tỉnh, thành phố.
Thuốc lá chứa 7.000 hóa chất, trong đó có 69 chất gây ung thư và là nguyên nhân gây nên 25 loại bệnh như: các bệnh ung thư, tim mạch, các bệnh về hô hấp và sinh sản. Sử dụng thuốc lá là một trong nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong sớm.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng, chống tác hại của thuốc lá cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan thông tấn, báo chí...
Tại Việt Nam, sử dụng thuốc lá gây ra 85.500 ca tử vong mỗi năm. Hút thuốc lá thụ động gây ra 18.800 ca tử vong. Tổng cộng là 104.300 ca tử vong/năm vì các bệnh có liên quan đến thuốc lá.
Tại buổi tập huấn nâng cao năng lực truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế tổ chức ngày 21/11, Ths.Bs Phan Thị Hải, Phó giám đốc Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá cho biết, sử dụng thuốc lá là một trong nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong sớm.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra, mỗi năm Việt Nam có hơn 84.500 ca tử vong do hút thuốc chủ động, 18.800 ca tử vong do các bệnh gây ra bởi phơi nhiễm với khói thuốc thụ động. Sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng cũng gây nhiều thiệt hại về kinh tế, an ninh trật tự, môi trường. Do đó theo nhiều chuyên gia, việc áp dụng các chính sách giá và thuế là một trong những giải pháp quan trọng nhất để kiểm soát tiêu dùng thuốc lá.
Sáng 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) tổ chức buổi tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá.
Theo chuyên gia việc tăng thuế thuốc lá là một chiến lược then chốt và hiệu quả để giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá, đặc biệt là đối với những người có thu nhập thấp và trẻ em.
Tại Việt Nam, sử dụng thuốc lá gây ra 85.500 ca tử vong mỗi năm. Hút thuốc lá thụ động gây ra 18.800 ca tử vong. Tổng cộng là 104.300 ca tử vong/năm vì các bệnh có liên quan đến thuốc lá.
Hơn 15 triệu người Việt Nam hút thuốc và hàng chục triệu người hút thuốc thụ động có nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến thuốc lá và tử vong sớm. Gánh nặng bệnh tật do sử dụng thuốc lá sẽ rõ rệt hơn trong 10 - 20 năm tới.
Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá cho phóng viên, biên tập viên báo, đài; các cán bộ, công chức, viên chức của sở thông tin và truyền thông các tỉnh, thành phố.
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại của thuốc lá.
Ngày 21/11, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá cho phóng viên, biên tập viên báo, đài.
Bộ Y tế cho rằng, cần bổ sung mức thuế tuyệt đối với sản phẩm thuốc lá ở mức ít nhất 5.000 đồng/bao vào năm 2026 và tăng dần đạt 15.000 đồng/bao vào năm 2030, bên cạnh thuế tỉ lệ 75%.
Theo Bộ Y tế, mức thuế tuyệt đối cần tăng khởi điểm 5.000 đồng/bao thuốc và đạt 15.000 đồng/bao vào năm 2030 bên cạnh thuế tỉ lệ 75%. Điều này sẽ giúp giảm được tỉ lệ sử dụng thuốc lá ở nam giới xuống 36% vào năm 2030.
Ngày 21/11, Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá được tổ chức tại Hà Nội.
Thời gian qua, Bộ GD&ĐT có nhiều giải pháp nhằm tuyên truyền phòng chống tác hại của thuốc lá/thuốc lá điện tử trong học đường.
Sở Y tế Hà Nội đã phối hợp với UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức 60 lớp tập huấn về Phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn 30 quận, huyện, thị xã, nhằm nâng cao kiến thức về tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe cộng đồng, hướng dẫn xây dựng môi trường không khói thuốc trong các cơ quan, đoàn thể, và công tác xử phạt vi phạm...
Các nhà trường đã và đang triển khai nhiều giải pháp đa dạng để tuyên truyền về tác hại của khói thuốc, giúp học sinh hình thành thói quen 'nói không với thuốc lá'.