Tối 14/3, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã dự khai mạc Lễ hội Hoa Ban 2025 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ VIII diễn ra từ ngày 13-16/3, tại thành phố Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên.
Tỉnh Tuyên Quang – vùng đất đậm đà bản sắc văn hóa và lịch sử – đang dần ghi dấu ấn qua một di tích độc đáo: Thành Nhà Mạc. Nơi đây không chỉ là chứng nhân của một thời kỳ hào hùng mà còn là điểm đến du lịch thu hút đông đảo khách trong và ngoài nước.
Thành phố Lai Châu được biết đến là thành phố trẻ, đáng sống bậc nhất trong khu vực Tây Bắc. Kể từ khi chia tách và thành lập đến nay, diện mạo thành phố ngày càng khang trang, tươi đẹp hơn. Điều này làm cho nhân dân trên địa bàn thêm tự hào, yêu quý và nguyện gắn bó suốt đời với mảnh đất xinh đẹp này.
Honda tại Nhật Bản vừa công bố cập nhật mới cho hai mẫu xe CRF250L và CRF250 Rally 2025 mới, cả hai đều thuộc dòng cào cào đa dụng được ưa chuộng của hãng.
Honda tại Nhật Bản vừa công bố cập nhật mới cho hai mẫu xe CRF250L và CRF250 Rally, thuộc dòng cào cào đa dụng được ưa chuộng của hãng. Các mẫu xe mới này sẽ tập trung vào việc thay đổi màu sắc và trang bị trên xe khác biệt so với các mẫu năm 2024, đồng thời cải tiến về hiệu suất và khả năng vận hành.
Hà Giang, mảnh đất phên dậu nơi cực Bắc của Tổ quốc là nơi sinh sống của cộng đồng 19 dân tộc thiểu số. Cùng với ngôn ngữ, chữ viết, làn điệu dân ca, dân vũ thì trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mông đã góp phần thổi hồn vào nét văn hóa đậm đà bản sắc trên vùng cao nguyên đá.
Với nhiệm vụ là lực lượng nòng cốt, chuyên trách thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, những năm qua, Đồn Biên phòng Đàm Thủy vượt lên mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, gìn giữ sự bình yên vùng đất phên dậu của Tổ quốc.
Giá vàng quốc tế sáng nay tăng thêm hơn 10 USD/ounce lên gần 2.920 USD/ounce đẩy giá vàng miếng SJC tăng cao và giá vàng nhẫn duy trì trên 93 triệu đồng/lượng.
Bánh đa phơi gần mặt đường phố Ga, thị trấn Phú Thái (Kim Thành) bụi bẩn, phên bánh đa chỉ cách mặt đất khoảng 20 cm.
Ngày 3-3-1959, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 100/TTg thành lập lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) - tiền thân của Bộ đội Biên phòng (BĐBP) ngày nay. Từ đây nước ta chính thức có một lực lượng vũ trang chuyên trách công tác nội địa, biên phòng, tập trung thống nhất từ trung ương đến cơ sở. Cũng từ đó, ngày 3-3 hằng năm trở thành Ngày truyền thống của BĐBP.
Ngày hội Biên phòng toàn dân năm 2025 được Đồn Biên phòng Ba Sơn (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn) phối hợp với các xã của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn tổ chức sáng 2-3 kỷ niệm 66 năm Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng (3/3/1959-3/3/2025) kết thúc đã để lại rất nhiều ấn tượng đẹp với cán bộ, chiến sỹ bộ đội biên phòng, bà con các dân tộc trên địa bàn các xã có đường biên giới. Những hoạt động này đã góp phần củng cố, tăng cường gắn kết quân - dân nơi phên dậu Tổ quốc, xây dựng khu vực biên giới ngày càng ổn định và phát triển.
Những năm qua, bên cạnh thực hiện nhiệm vụ chính trị trung tâm, lực lượng Bộ đội Biên phòng Gia Lai luôn tích cực tham gia các mô hình, phần việc thiết thực giúp người dân xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống, nâng cao dân trí, phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo an ninh biên giới.
Sau hơn 3 năm đi vào thực tiễn, Luật Biên phòng Việt Nam đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc để cán bộ, chiến sĩ bộ đội biên phòng khắc phục mọi khó khăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, tạo sự khởi sắc và bảo đảm cuộc sống bình yên cho Nhân dân vùng đất phên dậu của Tổ quốc.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, trong những năm qua, các cấp, các ngành, các lực lượng, quân và dân ở khu vực biên giới tỉnh Lạng Sơn đã triển khai sâu rộng, hiệu quả các phong trào, mô hình, phần việc mang lại kết quả tích cực. Trong đó, mô hình 'Xây dựng đường kiểm tra cột mốc, bảo vệ biên giới tỉnh Lạng Sơn' được cấp ủy, chính quyền và nhân dân trên địa bàn hưởng ứng và ủng hộ, qua đó phát huy sức mạnh lòng dân, góp phần bảo vệ phên dậu của Tổ quốc.
Sau hơn 3 năm đi vào thực tiễn, Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc để cán bộ, chiến sĩ BĐBP khắc phục mọi khó khăn, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, đảm bảo cuộc sống bình yên cho nhân dân. Cũng trên cơ sở nội dung của Luật BPVN, chính quyền địa phương các tỉnh, thành phố biên giới đã dành nhiều nguồn lực chăm lo đời sống cho quân và dân trên địa bàn, xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo sự khởi sắc ở những vùng đất phên dậu của Tổ quốc.
Những ngày này, trên dọc dài biên cương Tổ quốc, không khí 'Ngày hội Biên phòng toàn dân' rộn ràng, tươi vui hơn bao giờ hết. Những lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong nắng, hòa cùng lời ca tiếng hát, tiếng trống hội vang vọng giữa núi rừng và làng bản đã vẽ nên bức tranh đầy sắc màu về tình đoàn kết quân dân nơi phên dậu. Đây không chỉ là dịp cán bộ, chiến sĩ BĐBP cùng cấp ủy, chính quyền địa phương và người dân ôn lại truyền thống gắn kết keo sơn, mà còn tiếp thêm động lực để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần xây dựng khu vực biên giới vững mạnh, ổn định và giàu bản sắc.
Huyện Lạng Giang (Bắc Giang) đang tập trung chỉ đạo thi công các công trình xử lý tình huống khẩn cấp trên một số tuyến đê thuộc địa bàn xã Dương Đức và Nghĩa Hưng.
Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Lào Cai luôn nỗ lực và sáng tạo, đạt được những thành tựu to lớn và toàn diện, đóng góp vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, đất nước.
Mùa xuân say, lắng đọng hồn người. Nông thôn mới sáng bản làng biên giới. Bộ đội, dân làng sảng khoái nụ cười tươi.
Tự hào là mảnh đất 'phên dậu' của đất nước, nơi có các di tích lịch sử oai hùng như: Pháo đài Đồng Đăng, cửa khẩu Hữu Nghị cùng các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, thị trấn Đồng Đăng (huyện Cao Lộc, Lạng Sơn) trỗi mình sau cuộc chiến biên giới 1979, trở thành điểm đến của du khách muôn phương.
Những cọn nước ở bản Nà Khương (xã Bản Bo, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) là điểm check-in độc đáo, thu hút du khách ghé thăm trong thời gian qua.
Tỉnh Lai Châu hiện có hơn 370.000 con gia súc, trong đó đàn trâu, bò hơn 120.000 con. Đợt rét đậm, rét hại kéo dài từ sau tết Nguyên đán đến nay đã ảnh hưởng lớn tới sản xuất, chăn nuôi của người dân.
Chiều tối ngày 5/2, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã đến thăm Làng Văn hóa du lịch cộng đồng thôn Nặm Đăm (xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ); tặng quà các gia đình chính sách huyện Quản Bạ và tham gia các chương trình văn hóa của nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang.
Trong chương trình làm việc tại Hà Giang, chiều và tối 5/2, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến thăm động viên nhân dân các dân tộc huyện Quản Bạ và có những chỉ đạo cụ thể về công tác an sinh xã hội tại địa phương.
Trong chương trình làm việc tại Hà Giang, chiều 05/2, Tổng Bí thư Tô Lâm và đã đến thăm động viên nhân dân các dân tộc huyện Quản Bạ, trao kinh phí xây dựng Khoa khám chữa bệnh và điều trị - Bệnh viện Đa khoa huyện và tặng quà đại diện các gia đình chính sách của huyện.
Tối 5/2, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương đã đến thăm, tặng quà gia đình chính sách huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang và tham gia các chương trình văn hóa địa phương của nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang tại Nhà văn hóa thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Tiếp tục các hoạt động trong chuyến công tác tại Hà Giang, chiều tối nay 5/2, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác đã đến thăm động viên nhân dân các dân tộc huyện Quản Bạ và tặng quà các gia đình chính sách trên địa bàn.
ột ngày cuối năm, chúng tôi về thăm các xã: Bản Hon, Bình Lư, Sơn Bình và Bản Bo (huyện Tam Đường) để được 'mục sở thị' hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho thị trường dịp tết Nguyên đán.
Chào mừng kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), tối 3/2, Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa đã tổ chức truyền hình trực tiếp chương trình chính luận nghệ thuật 'Bản hùng ca mùa xuân'.
Dưới sự bảo vệ của những người lính quân hàm xanh, biên cương Hà Tĩnh đón xuân Ất Tỵ 2025 trong đầm ấm, yên bình. Năm mới, khí thế mới, quân và dân vùng 'phên dậu' tiếp tục đoàn kết, chung sức phát triển, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Những ngày này, ở các đồn, trạm Biên phòng trên biên giới Long An, sắc hoa đã thay nhau nở rộ, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) nơi 'phên dậu' của Tổ quốc ngoài thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, mỗi ngày vẫn tất bật chăm sóc những chậu hoa Tết đang vào độ khoe sắc nhất, với niềm vui, phấn khởi đón một mùa Xuân mới cùng đồng chí, đồng đội, chắc tay súng bảo vệ bình yên trên biên giới.
'Về Lai Châu đi anh, về cùng em, ta đi chợ phiên'! Lời bài hát là lời mời chân tình du khách đến vùng đất phên dậu của Tổ quốc Lai Châu, nhất định phải đi chợ phiên. Lai Châu có nhiều chợ phiên nhưng San Thàng là chợ phiên đặc sắc, mang đậm văn hóa Tây Bắc.
Nằm ở phía Bắc kinh thành Thăng Long, vùng đất cổ Bắc Giang không chỉ nổi danh là phên giậu kiên cường chặn đứng bao cuộc ngoại xâm mà còn lưu giữ những ký ức đậm sâu của thời gian. Qua các di chỉ, di vật khảo cổ được phát hiện khắp nơi, Bắc Giang hiện lên như một bức tranh sống động về sự vận động và phát triển không ngừng suốt hàng nghìn năm, hòa nhịp cùng dòng chảy lịch sử dân tộc.
Nằm ở phía Bắc kinh thành Thăng Long, vùng đất cổ Bắc Giang không chỉ nổi danh là phên giậu kiên cường chặn đứng bao cuộc ngoại xâm mà còn lưu giữ những ký ức đậm sâu của thời gian. Qua các di chỉ, di vật khảo cổ được phát hiện khắp nơi, Bắc Giang hiện lên như một bức tranh sống động về sự vận động và phát triển không ngừng suốt hàng nghìn năm, hòa nhịp cùng dòng chảy lịch sử dân tộc.
Công ty TNHH một thành viên 74 (Binh đoàn 15) đứng chân trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới với 24 thôn, làng thuộc 8 xã, thị trấn của 2 huyện Đức Cơ, Ia Grai (tỉnh Gia Lai) và huyện Oyadav (tỉnh Ratanakiri, Vương quốc Campuchia).
Làng nghề bánh tráng Thuận Hưng nằm tại phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Đây là làng nghề truyền thống lâu đời, với gần 200 năm lịch sử và có hàng trăm lò bánh đang hoạt động.
Những năm qua, trong sự nghiệp xây dựng, quản lý và bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh luôn chú trọng xây dựng thế trận lòng dân, bởi đó là cội nguồn sức mạnh giúp BĐBP bảo vệ vững chắc từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, khu tái định cư (TĐC) bản Ón, xã Tam Chung (Mường Lát) vui như ngày hội khi những cây cột điện năng lượng mặt trời hai bên đường vào bản được cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Tam Chung hỗ trợ lắp đặt hoàn thiện và bật sáng. Từ nay, đường vào bản về đêm không còn tối tăm, thuận tiện cho người dân đi lại, trẻ con vui chơi.
Nỗ lực vì một mùa xuân vui, một cái tết ấm cho người dân vùng biên giới của tỉnh luôn là trăn trở của các cấp, các ngành, nhà hảo tâm. Dịp cuối năm, những chuyến xe mang yêu thương về với bà con vùng biên chất chứa bao tình cảm, trách nhiệm của cả cộng đồng. Nhưng vui hơn cả không chỉ ở những món quà tết được trao, mà còn là chất lượng đời sống của bà con mỗi năm một khấm khá, cơ hội được tiếp cận để thoát nghèo, làm giàu nhiều hơn.
Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành luôn quan tâm đầu tư phát triển khu vực biên giới, hải đảo, nhờ đó đã góp phần thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội và củng cố tiềm lực quốc phòng - an ninh ở nơi phên dậu của Tổ quốc. Đặc biệt, trong thời gian qua, nhiều đoàn công tác của Trung ương đã đến thăm, động viên, tặng quà quân và dân nơi biên giới. Đó là nguồn động lực to lớn để cán bộ, chiến sĩ BĐBP và đồng bào các dân tộc quyết tâm bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Khi mọi người đang chuẩn bị đón Tết bên gia đình, bè bạn, những người biên phòng Hà Tĩnh vẫn ngày đêm vất vả làm nhiệm vụ, âm thầm cống hiến, chắc tay súng bảo vệ biên cương.