Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phát động phong trào học tập tấm gương hy sinh dũng cảm của chiến sĩ CSCĐ

Sáng 7/3, Đảng ủy, Ban Giám đốc Công an tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Lễ phát động phong trào học tập tấm gương dũng cảm hy sinh trong khi thi hành nhiệm vụ của Thượng sĩ Nguyễn Ngọc Minh Nhật, chiến sĩ Phòng Cảnh sát cơ động, Công an tỉnh.

Ông Nguyễn Xuân Thắng: Dám thay thế, loại bỏ các luật không còn phù hợp

Theo ông Nguyễn Xuân Thắng, đổi mới tư duy về xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng những thay đổi mang tính thời đại. Chuyển từ tư duy quản lý sang tư duy quản trị, phục vụ phát triển; chấm dứt tình trạng 'không quản được thì cấm'.

Chấm dứt tình trạng 'không quản được thì cấm' khi xây dựng pháp luật

Theo ông Nguyễn Xuân Thắng, đột phá về thể chế là 'đột phá của đột phá', phải đi trước, mở đường cho phát triển, giải phóng mọi nguồn lực

Phó Thủ tướng Thường trực: Thanh tra phải phục vụ phát triển kinh tế, không trở thành lực cản

Theo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, mục tiêu cao nhất của thanh tra là duy trì kỷ cương, kỷ luật

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: 'Lãng phí lớn quá, rất sốt ruột'

Về phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, lãnh đạo Chính phủ yêu cầu ngành Thanh tra nâng cao chất lượng hoạt động thanh tra, kết luận thanh tra phải thấu tình, đạt lý. Bên cạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực thì phải phòng, chống lãng phí.

Cần phải đổi mới tư duy trong hoạt động thanh tra

Đó là chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác thanh tra năm 2024 vào sáng 28-12.

Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình: Thanh tra phải tham mưu để hoàn thiện cơ chế, chính sách

Ngoài việc phát hiện, xử lý nghiêm các vi phạm, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình yêu cầu qua công tác thanh tra, phải phát hiện những sơ hở về cơ chế, chính sách, từ đó tham mưu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách.

Xử lý trách nhiệm với trường hợp chậm thi hành pháp luật về hành chính

Trước những con số cho thấy bản án hành chính còn tồn đọng qua các năm có xu hướng tăng, các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần làm rõ tại sao lại tăng ở mục thi hành xong nhưng cũng tăng ở số bản án tồn đọng? Đồng thời, cần tổng kiểm tra, rà soát toàn diện tình hình giải quyết các vụ việc, xét xử, thi hành án hành chính, từ đó có các giải pháp quyết liệt, tích cực tập trung giải quyết các vụ việc, vụ án tồn đọng, kéo dài, dư luận xã hội, Nhân dân bức xúc kiến nghị.

Công an vào cuộc vụ đấu giá đất ở Sóc Sơn

Liên quan đến những dấu hiệu bất thường xảy ra trong cuộc đấu giá 58 thửa đất ở huyện Sóc Sơn, Công an Thành phố Hà Nội đã làm việc với Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện để làm rõ những vấn đề liên quan, củng cố hồ sơ xử lý theo quy định của pháp luật.

Điều tra hành vi 'phá' đấu giá đất

Đấu giá đất để nhà nước thu ngân sách và tạo điều kiện cho người dân tiếp cận được đất ở. Tuy nhiên, thời gian gần đây, đấu giá đất đang bị một số đối tượng lợi dụng để 'thổi giá' nhằm thổi giá, thao túng thị trường bất động sản.

Công an vào cuộc điều tra hành vi 'phá' đấu giá đất

Trước những biểu hiện bất thường tại cuộc đấu giá 58 thửa đất ở xã Quang Tiến, sáng 30/11, UBND huyện Sóc Sơn đã có văn bản yêu cầu công an huyện vào cuộc điều tra làm rõ.

Kiến nghị đưa thi hành án hành chính vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo

Bộ trưởng Bộ Tư pháp cho biết tỉnh Nghệ An và tỉnh Quảng Nam đang làm rất tốt việc theo dõi, chỉ đạo với những vụ việc liên quan thi hành án hành chính trên địa bàn.

Gây chiến trên mạng xã hội: Vô bổ, rách việc và phiền toái

Những màn đấu khẩu, bóc phốt, thách thức nhau trên mạng xã hội đã gây rối loạn không gian mạng, thu hút nhiều người quan tâm và cũng khiến nhiều người vướng lao lý.

Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11: Thượng tôn pháp luật, tạo động lực đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình

Ngày 9/11 từ năm 2013 là Ngày Pháp luật Việt Nam, được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người.

Sóc Trăng với nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam

Ngày 9/11 hằng năm là 'Ngày Pháp luật Việt Nam' và bắt đầu từ năm 2013, ngày pháp luật được quy định trong luật. Đây là ngày trong năm để tôn vinh Hiến pháp, khẳng định vị trí pháp luật trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức chấp hành và bảo vệ pháp luật tại Việt Nam và thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền. Để hiểu rõ hơn mục đích, ý nghĩa của Ngày Pháp luật Việt Nam và những kết quả nổi bật trong việc triển khai thực hiện Ngày Pháp luật năm 2024, phóng viên Báo Sóc Trăng đã có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Ngọc Thanh Phong - Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Sóc Trăng về vấn đề này.

Hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về quyền con người

Theo các chuyên gia, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn 2045 cần xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền con người bảo đảm thực hiện các quyền dân sự, chính trị, KT-XH của nhóm dễ bị tổn thương.

Siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm

Kỷ cương, phép nước nói chung, kỷ cương, kỷ luật hành chính nói riêng là những quy định, 'khuôn thước' bắt buộc, 'mặc định' mà cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên... phải tuân thủ, chấp hành.

Vốn dĩ đã là quỷ

Từ sau khi thực hiện bầu cử dân chủ, hai vị trưởng thôn do người làng Vương tự bầu đều chẳng ra gì. Bị bà con nguyền rủa mắng nhiếc là quan tham, quan ngu. Nhưng đã làm quan thì vẫn phải ngu đầy túi, tham đầy túi rồi mới cúp đuôi về vườn.

Tăng 'sức đề kháng' cho làng – nhìn từ hương ước, quy ước

Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ tác động đến mọi mặt đời sống ở cả hai chiều, khi cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư' có sức lan tỏa rộng khắp, việc phát huy vai trò của hương ước, quy ước càng phải được quan tâm, chú trọng.

Gốc của pháp luật là cái tâm!

Ra đời như một tất yếu của xã hội văn minh, pháp luật vừa là công cụ quản lý nhà nước vừa là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội. Xét đến cùng, pháp luật bắt nguồn từ con người, vì con người, hiểu cụ thể hơn là bắt nguồn từ đạo đức. Là gốc của nhân cách, cũng là gốc của pháp luật nên đạo đức vừa là mục tiêu vừa là động lực của pháp luật. Đã ra 'pháp luật' thì phải 'có lý, có tình', cái lý trước, cái tình sau. Nhưng cái 'tình' sau rất quan trọng để tìm hiểu mục đích, động cơ phạm tội mà 'điều chỉnh' cái 'lý' cho công bằng, nghiêm minh.

VKSND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị chuyên đề

Vừa qua, VKSND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Hội nghị chuyên đề về 'Tăng cường công tác tiếp công dân, kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp' và 'Các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, góp phần phòng chống vi phạm, tham nhũng, tiêu cực trong ngành Kiểm sát Thái Nguyên'.

Cương quyết xử lý các vụ việc tồn đọng để lập lại trật tự đô thị

Là đô thị đang tăng trưởng nhanh, song song với đó là tình hình vi phạm hành chính về quản lý trật tự đô thị ngày càng tăng. Để sớm giữ nghiêm pháp luật, các cơ quan chức năng của địa phương này đang tập trung giải quyết nhiều vụ việc phức tạp, tồn đọng kéo dài.

Công trình trái phép ở Đồi Cù, phải tháo dỡ!

Không thể để tồn tại một công trình xây dựng không phép và sai phép lên đến hơn 20.400m2 ở Đồi Cù Đà Lạt.

Cắt điện nước công trình vi phạm PCCC

Chủ tịch UBND các cấp của Hà Nội được phép áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước với công trình sai quy hoạch, không có hoặc sai giấy phép xây dựng; công trình xây dựng sai các quy định về phòng cháy chữa cháy.

Kỷ cương công vụ - động lực tăng trưởng mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã rất quan tâm và quyết liệt chỉ đạo coi 'kỷ cương-trách nhiệm' như một động lực tăng trưởng nội tại của bộ máy quản lý, qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.

Siết chặt kỷ luật đảng và phép nước: Vị trí càng cao, trách nhiệm càng lớn

Việc cương quyết xử lý những hành vi sai phạm của cán bộ, kể cả cán bộ cấp cao, trong đó có vi phạm quy định về trách nhiệm nêu gương, trách nhiệm đối với người đứng đầu thể hiện quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước ta làm trong sạch bộ máy, siết chặt kỷ luật đảng và phép nước.

Dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày sinh Nguyên phi Ỷ Lan

Sáng nay (15/4), tại đình Yên Thái (phường Hàng Gai, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), UBND quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 980 năm ngày Hoàng Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan.

'Mặc định' ý thức thượng tôn pháp luật

Chúng ta đều biết, pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung được quy định bởi Nhà nước và mang tính bắt buộc thực hiện với mọi chủ thể trong xã hội, hay nói cách khác, pháp luật là hệ thống các 'khuôn thước', quy định chặt chẽ, điều chỉnh hành vi của mọi tổ chức, cá nhân, là những 'rào chắn' không được phép vượt qua. Pháp luật chi phối mọi mặt của đời sống xã hội, mọi người đều phải tuân thủ, chấp hành, không ai được phép đứng ngoài, đứng trên pháp luật.

Kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát cơ động

Ngày 4/4, Phòng Cảnh sát cơ động (CSCĐ), Công an tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng CSCĐ (15/4/1974 - 15/4/2024). Dự lễ kỷ niệm có Thiếu tướng Lê Văn Sao - Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh CSCĐ, Bộ Công an; Đại tá Nguyễn Minh Tuấn - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh; lãnh đạo một số cơ quan có mục tiêu bảo vệ trên địa bàn tỉnh.

Đổi mới tạo động lực thúc đẩy phát triển xã hội

Trong thông báo kết luận tại các kỳ họp Ủy ban Kiểm tra Trung ương thời gian gần đây, khi đưa ra những dấu hiệu vi phạm của nhiều cá nhân, đơn vị đều thường xuyên đề cập đến vấn đề vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc; suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức…

Đừng để văn hóa chỉ là 'bánh xe thứ năm'

Chấn hưng văn hóa cần bắt đầu từ thể chế. Trước hết phải được thể hiện trong các quy định pháp luật, các quy tắc ứng xử xã hội.

Cụ Nguyễn Khuyến chống tham nhũng

Nhà thơ Nguyễn Khuyến tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu là Quế Sơn, tự là Miễu Chi. Ông sinh ngày 15-2-1835, tại tỉnh Hà Nam, nay là tỉnh Nam Định. Nhớ về ông, chúng ta không chỉ nhớ về những bài thơ, câu đối tài hoa đến ngày nay vẫn còn tính thời sự, còn nhớ tới một tri thức có tài 'Kinh bang tế thế, mẫn tiệp và chính trực của dân tộc Việt Nam'…

Đưa hương ước, quy ước vào cuộc sống

Trong xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, có những hoạt động nằm ngoài vùng 'phủ sóng' của những quy định pháp luật. Trước thực tế đời sống xã hội có nhiều thay đổi, Hà Nội đang chỉ đạo các khu dân cư chỉnh sửa, bổ sung hệ thống hương ước, quy ước sao cho đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội tốt nhất; đồng thời, đẩy mạnh triển khai đưa hương ước, quy ước vào cuộc sống. Hoạt động này đang thiết thực xây dựng nếp sống văn minh trên toàn địa bàn Thủ đô.

Giữ nét đẹp văn hóa của các 'luật tục' trong cộng đồng tại Hà Nội

Hương ước, quy ước được xem như là các quy tắc xử sự, mang đặc trưng văn hóa, phong tục, tập quán của mỗi thôn làng, tổ dân phố, giúp quản lý tốt cộng đồng đó và được coi là 'luật tục'.

Khi 'lệ làng' đồng hành cùng 'phép nước'

Trong quá trình sửa đổi quy ước làng văn hóa, nhiều địa phương đã kịp thời đưa nội dung bộ QTƯX nơi công cộng vào trong bản quy ước, vừa đảm bảo không vượt quá khuôn khổ pháp luật, vừa đảm bảo tinh thần dân chủ, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.

Xây dựng tinh thần thượng tôn pháp luật

Hôm nay, ngày 9-11-2023 là lần thứ 10 thực hiện Ngày Pháp luật Việt Nam. Theo quy định của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật: Ngày 9-11 hằng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11

Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được ban hành, đánh dấu mốc son trong lịch sử lập pháp của Việt Nam.

Tiền Giang: Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật

Ngày Pháp luật Việt Nam 9-11 được tổ chức hằng năm nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn Hiến pháp, pháp luật cho mọi người, góp phần xây dựng lối sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, tạo lập thói quen tự giác thực hiện, ứng xử theo pháp luật và nâng cao nhận thức pháp luật của mỗi người, qua đó xây dựng văn hóa pháp lý trong toàn xã hội.

Bộ Quốc phòng khai trương Cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật quân sự, quốc phòng

Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) năm 2023, tối 6/11, tại Trung tâm Phát thanh-Truyền hình Quân đội, Bộ Quốc phòng đã tổ chức Khai trương Cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật quân sự, quốc phòng (QS, QP) và Giao lưu nghệ thuật với chủ đề 'Lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật'.

Khai trương Cơ sở dữ liệu VBPL quân sự, quốc phòng

Ngày 6/11, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ khai trương Cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật quân sự, quốc phòng, nhân dịp Ngày Pháp luật Việt Nam năm 2023.

Khai trương Cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật quân sự, quốc phòng

Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) năm 2023, tối 6/11, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức khai trương Cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật quân sự, quốc phòng và Giao lưu nghệ thuật 'Lan tỏa tinh thần thượng tôn pháp luật'.

Cần cuộc chiến với 'giặc nội xâm' ở hơn 1000 dự án lãng phí

Muốn đất nước phát triển bền vững phải 'đánh' và chiến thắng 'giặc nội xâm' tham nhũng, lãng phí. Muốn vậy cần 'bàn tay sạch' với các giải pháp quyết liệt.

Phiên họp thứ 5 Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Thanh Hóa

Phòng, chống tham nhũng với phương châm 'tích cực, chủ động', 'phòng ngừa là cơ bản lâu dài', 'phát hiện xử lý tham nhũng là biện pháp cấp bách, nhằm giữ vững kỷ cương, phép nước; tạo sự răn đe, cảnh tỉnh, phòng ngừa chung'.

Trước tiền…

Từ năm 1998, pháp lệnh chống tham nhũng đã được ban hành, và về danh nghĩa nó phải được thực hiện nghiêm túc từ hồi ấy.