Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, mã cổ phiếu DCM) tổ chức gặp gỡ nhà đầu tư để chia sẻ bức tranh kinh doanh 6 tháng đầu năm và hé lộ chiến lược phát triển dài hạn.
Bài 1: Nhìn từ thực tiễn
Những ngày gần đây thông tin về giá bán sầu riêng 'vượt trội' hơn nhiều so với một số loại nông sản khác. Bởi suy cho cùng, trong thời gian ngắn trước đây sầu riêng còn được gọi là cây 'tỷ đô' khi liên tục lập nên những đỉnh mới. Song, nay thị trường tiêu thụ loại trái cây này lại có diễn biền trái ngược, theo chiều hướng khó hơn cho người sản xuất.
Để giải thế khó cho sầu riêng Việt Nam cần phải hoàn thiện quy chuẩn trồng trọt và nâng cao chất lượng ngay từ vườn.
Chú trọng chăm lo đời sống, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, người lao động, Công đoàn Công ty cổ phần Phân bón Sông Lam Tây Bắc đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả, giúp người lao động yên tâm làm việc, đồng hành với doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh.
Nhằm giúp nông dân sử dụng hiệu quả đất trồng lúa, canh tác đúng kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường sinh thái, Trung tâm Khuyến nông An Giang thực hiện tốt kế hoạch hỗ trợ cho người trồng lúa năm 2024.
Từ năm 2019, Sở Tài nguyên và Môi trường (nay là Sở Nông nghiệp và Môi trường) thực hiện Dự án 'Điều tra, đánh giá ô nhiễm đất và phân hạng đất nông nghiệp lần đầu trên địa bàn tỉnh Sơn La', đã tham mưu với tỉnh nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên đất bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Ngành cà phê Việt Nam, dù có tiềm năng lớn song cũng đang đối mặt với nhiều thách thức trong phát triển bền vững.
Những năm qua, canh tác cà phê tại Tây Nguyên chủ yếu theo phương thức truyền thống. Nông dân có xu hướng thâm canh quá mức, sử dụng phân vô cơ vượt ngưỡng khuyến cáo và chưa áp dụng các kỹ thuật tưới nước khoa học. Hậu quả là đất đai bị suy thoái, hiện tượng chua hóa đất diễn ra nhanh, nguồn nước tưới bị lãng phí, đặc biệt tại Đắk Hà, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Xã Hải Dương, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị có vùng đất cát pha rộng lớn. Trước đây, vùng đất này gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp do đất đai bạc màu. Những năm trở lại đây, người dân Hải Dương áp dụng mô hình trồng mướp đắng theo hướng canh tác tự nhiên đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện môi trường canh tác.
10 năm về trước, người dân xã Phúc Lai, huyện Đoan Hùng đã tìm cách đưa giống chanh tứ thì vào trồng thay thế đồi keo, vườn tạp kém hiệu quả. Cây chanh từ đó bén rễ, xanh lá, ra hoa, kết trái trên những triền đồi, mở ra hướng phát triển kinh tế mới, giúp người nông dân vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
Để chủ động phòng chống sâu bệnh gây hại vụ Xuân, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội đã có nhiều giải pháp chủ động phòng chống sâu bệnh.
Nhiều địa phương trên cả nước đã và đang mở rộng diện tích cây ăn quả, nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao. Đáng chú ý, nhiều hợp tác xã (HTX) trồng cây ăn quả đã linh hoạt nắm bắt cơ hội, mạnh dạn đầu tư phát triển bền vững.
Nhiều nông dân, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh đã chuyển sang dùng các loại phân bón hữu cơ thay cho phân bón hóa học. Nhờ đó, vừa nâng cao chất lượng, năng suất sản phẩm trồng trọt, vừa giúp cải tạo, làm tăng độ phì nhiêu của đất, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Bên cạnh sự vào cuộc tích cực của các cơ quan chức năng, nông dân cần thường xuyên thăm đồng, chủ động biện pháp phòng chống dịch bệnh, bảo vệ cây trồng để bảo đảm vụ xuân thắng lợi.
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC; HOSE: DCM) vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết các hoạt động xúc tiến bán hàng năm 2024 và triển khai các chương trình xúc tiến bán hàng 2025 với sự tham gia đại diện gần 200 đại lý cấp 2 trên toàn quốc.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền xã Hải Yến, huyện Cao Lộc đã tích cực tuyên truyền, vận động người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hỗ trợ phát triển hiệu quả các mô hình sản xuất. Qua đó, từng bước nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn.
Từ mặt hàng đắt đỏ, hiếm có tại Nhật Bản, nông dân Trung Quốc đã biến nho sữa thành hàng bình dân giá rẻ hơn rau, thậm chí còn 'ế'.
Vừa qua, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, Phân bón Cà Mau) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết các hoạt động xúc tiến bán hàng năm 2024 và triển khai các chương trình xúc tiến bán hàng năm 2025 với sự tham gia đại diện của gần 200 đại lý cấp 2 trên toàn quốc.
Sau gần 3 năm chuyển về vị trí đóng quân mới, khuôn viên Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 123, Bộ CHQS tỉnh Lạng Sơn đã có thêm nhiều gam màu xanh hơn. Đó là thành quả từ sự nỗ lực trong trồng và chăm sóc cây xanh của cán bộ, chiến sĩ đơn vị.
Thay vì sử dụng các loại phân bón hóa học, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh đã lựa chọn chuyển sang dùng các loại phân bón hữu cơ. Nhờ đó, diện tích đất sản xuất được cải tạo, làm tăng độ phì nhiêu, giúp nâng cao sản lượng, giá trị nông sản, đem lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân.
Vẻ đẹp rực rỡ của hoa giấy tượng trưng cho sự thịnh vượng, hạnh phúc vẹn tròn, nhưng nhiều người coi việc trồng hoa giấy trong nhà là đại kỵ, vì sao?
Mấy năm gần đây, vườn cam của vợ chồng bà Nguyễn Thị Hiền ở xóm Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong luôn xanh tốt, sai quả và được giá. Đó là thành quả của việc trồng cam theo hướng hữu cơ.
Trong thời gian qua Phòng Nông nghiệp – PTNT Đức Linh đã phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp áp dụng nhiều mô hình mới trong sản xuất nông nghiệp nhằm hướng đến nền nông nghiệp bền vững và nâng cao thu nhập cho nông dân...
Vẻ đẹp rực rỡ của hoa giấy tượng trưng cho sự thịnh vượng, hạnh phúc vẹn tròn, nhưng nhiều người coi việc trồng hoa giấy trong nhà là đại kỵ, vì sao?
Phân bón Nano-REM có thể kích thích sinh trưởng, tăng năng suất cây trồng (hơn 20% so với đối chứng) và tăng chất lượng sản phẩm (5-15%), không gây tác động xấu cho đất trồng và có thể cải tạo đất.
CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, mã chứng khoán DCM) đã xuất khẩu 100 nghìn tấn phân đạm ure trong bối cảnh nhu cầu phân bón trong nước đang ở giai đoạn thấp điểm như hiện nay.
Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM) cho biết, đã đàm phán thành công 5 tàu hàng với tổng khối lượng hơn 100.000 tấn urê, trong đó 2 tàu đi Australia - thị trường phân bón được nhận định khó tính với khối lượng hơn 30.000 tấn.
Nên bắt đầu bón phân cho hoa giấy khi cây bắt đầu xuất hiện những nụ hoa đầu tiên; việc bón sớm sẽ kích thích lá phát triển nhiều hơn là hoa.
Ngay từ những ngày đầu tiên của năm mới, 100.000 tấn urê của PVCFC được kiểm định chặt chẽ, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế nghiêm ngặt đã được xuất khẩu.
Đây là 'phát súng' ấn tượng đầu tiên mở màn năm mới 2025, thể hiện nỗ lực, quyết tâm vươn mình ra thế giới của Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, HOSE: DCM). Đặc biệt, trong thời điểm thấp vụ trong nước như hiện nay, việc xuất khẩu 100.000 tấn urê không chỉ đem lại nhiều giá trị và hiệu quả kinh doanh mà còn thể hiện chất lượng sản phẩm, vị thế của PVCFC, trên đường chinh phục thị trường thế giới.
Thôn 8, xã Đinh Trang Hòa, huyện Di Linh - mảnh đất mới của những cư dân giãn dân năm xưa, nay đã trở thành vùng cà phê trù phú. Và, một người nông dân sản xuất giỏi đã góp phần mang lại trù phú trên mảnh đất này.
Vụ bưởi Tết là thời điểm quan trọng nhất trong năm đối với người trồng bưởi. Đây là dịp để họ thu hoạch thành quả sau 1 năm chăm sóc vất vả và là cơ hội để tăng thêm thu nhập cho gia đình.
Vụ mùa 2024, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp-Thương mại và Dịch vụ Tơ Tung hỗ trợ thành viên sản xuất lúa theo quy trình tiêu chuẩn VietGAP.
Thời điểm hiện tại, người trồng bưởi Diễn (phường Phúc Diễn, TP.Hà Nội) đang tất bật thu hoạch để phục vụ nhu cầu dịp Tết Nguyên đán 2025.
Đối với người dân Tam Nông, sếu đầu đỏ không chỉ là biểu tượng của sự bảo tồn mà còn mang giá trị tinh thần sâu sắc.
Nhận thấy nguồn rác thải từ lông gà gây ô nhiễm môi trường, anh Nguyễn Hà Thiên (xã Duy Nghĩa, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) đã quyết định biến lông gà thành phân bón hữu cơ. Đây là giải pháp mang lại lợi ích kép, vừa bảo vệ môi trường vừa giúp nhà nông có lượng phân bón hữu cơ chất lượng cao.
Được sự hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hưng Yên, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã xây dựng thành công mô hình 'Thâm canh cây ăn quả VietGAP' cho năng suất, hiệu quả kinh tế rõ rệt. Từ đó, tạo ra các sản phẩm nông sản có giá trị đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Trong những năm gần đây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã hướng dẫn nông dân áp dụng nhiều tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất cây ăn quả, nhất là định hướng nông dân sản xuất theo nhu cầu thị trường về các sản phẩm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Nông nghiệp xanh là xu hướng toàn cầu, xu hướng tiêu dùng gạo chất lượng cao ngày càng tăng trên thị trường, nhiều nông dân tỉnh Đồng Tháp đã chuyển từ trồng lúa truyền thống sang mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, lúa sạch.