Khác với hình ảnh nhếch nhác, xuống cấp của một số nhà vệ sinh công cộng cũ, hiện nay nhiều nhà vệ sinh công cộng tại Hà Nội được cải tạo, chỉnh trang đem đến sự hài lòng cho người dân.
Bất chấp lệnh cấm, hoạt động bán hàng rong vẫn tồn tại trên nhiều tuyến phố, khu vực công cộng ở Thủ đô, đặc biệt là quanh phố cổ và phố đi bộ Hồ Gươm. Không chỉ vậy, thời gian gần đây còn xuất hiện một hình thức biến tướng ngày càng phổ biến: xe tải bán hàng rong cải hoán, ngang nhiên chiếm dụng lòng đường, vỉa hè, gây mất trật tự đô thị và tiềm ẩn nhiều nguy cơ về an toàn thực phẩm.
Với tốc độ đô thị hóa, dân cư đông, số lượng nhà vệ sinh công cộng tại Hà Nội dù đã được đầu tư, cải tạo mới nhưng vẫn tồn tại không ít bất cập.
Nhiều tuyến đường trên địa bàn thị trấn Nghèn (Can Lộc, Hà Tĩnh) bị mất, hư hỏng nắp mương thoát nước sẽ vô tình gây nguy hiểm cho người đi đường, ảnh hưởng mỹ quan đô thị.
Đằng sau những bức ảnh đẹp về 'Hàm cá mập' là một thực tế lộn xộn giữa lòng phố cổ.
Liên quan đến việc nhiều hộ dân ở khu tái định cư Lại Tân (phường Dương Nỗ) dựng nhà chồ, nhà tạm ở đất công để sinh sống, UBND quận Thuận Hóa cho biết sẽ nghiên cứu các giải pháp hỗ trợ những hộ khó khăn.
Sau hơn 30 năm được cấp phép đầu tư xây dựng, 'siêu dự án' khu du lịch Vũng Tàu Paradise với tổng vốn gần 100 triệu USD đang trở nên hoang tàn, nhếch nhác bên bờ biển Vũng Tàu, gây lãng phí đất đai.
Hội An, trong mắt của du khách trong nước và quốc tế, là một đô thị cổ yên bình, cổ kính, sạch sẽ, xanh mát và thơ mộng. Tuy nhiên, hiện nay, theo quá trình đô thị hóa và phần nào đó là sự buông lỏng trong quản lý, sự ồn ào, xô bồ, chèo kéo, chụp giựt, nhếch nhác đang dần xâm chiếm Hội An.
Hồ Thủy Tiên nổi tiếng ở Huế từng bị bỏ hoang thời gian dài, giờ đã hút khách trở lại và trở thành điểm đến lý tưởng để trải nghiệm cảnh quan thiên nhiên. Thành phố Huế hướng đến xây dựng nơi đây thành không gian mở, tổ chức các hoạt động cộng đồng, gần gũi với thiên nhiên.
Bệnh viện K - Tân Triều (huyện Thanh Trì, Hà Nội) có 2 cửa; 1 cửa trên đường 70 và 1 cửa ở đường Phạm Tu, đều thuộc xã Tân Triều, huyện Thanh Trì.
Nằm ở vị trí đắc địa cạnh đại lộ Hòa Bình, Trung tâm thương mại Vinh Cơ ở TP Móng Cái (Quảng Ninh) đang trong cảnh nhếch nhác khó tin.
Phố đi bộ hồ Gươm – trái tim văn hóa và du lịch của thủ đô Hà Nội – đang dần bị che mờ bởi hình ảnh nhếch nhác từ hoạt động kinh doanh hàng rong tràn lan. Bất chấp các quy định cấm, tình trạng người bán rong đưa xe đẩy vào khu vực này, đặc biệt vào các buổi tối cuối tuần, ngày càng phổ biến, đặt ra nhiều lo ngại về trật tự đô thị và an toàn thực phẩm.
Mô hình trang trí ở phường Thái Học (Chí Linh, Hải Dương) đã bị hỏng, gây mất mỹ quan đô thị.
Sau hơn một năm thí điểm, tuyến đường dành cho xe đạp và người đi bộ dọc sông Tô Lịch (Hà Nội) thưa vắng người qua lại vì thiếu sự đồng bộ và ô nhiễm môi trường.
Một số khu vực thuộc các Khu đô thị Mỹ Thượng, An Dương Vương nhếch nhác, hạ tầng xuống cấp gây mất mỹ quan, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
Tập đoàn Phúc Sơn vẫn chưa thi công dự án nút giao thông ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dù có nhiều văn bản cam kết.
Trên nhiều tuyến đường phố ở Hà Nội đã và đang tồn tại các biển quảng cáo lớn, nhỏ xuống cấp, hỏng hóc, rách nát vì không được bảo trì, thay thế.
Sau nhiều năm bỏ hoang trên 'đất vàng', trụ sở làm việc cũ của Tòa án nhân dân TP Đông Hà sẽ được phá dỡ để thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất.
Chủ tịch UBND quận Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) cho biết quận đang lập dự án triển khai mở thông đường An Thượng 23 trong năm 2025.
Nằm trên 'đất vàng' của Thủ đô, nhiều khu tập thể cũ đang trở nên nhếch nhác, mất an toàn phòng cháy chữa cháy, kết cấu chịu lực không đảm bảo, tình trạng cơi nới, 'chuồng cọp' chằng chịt cần được cấp thiết cải tạo.
Tọa lạc tại số 812 đường Cù Chính Lan, phường Phương Lâm, TP. Hòa Bình, một công sở đang bị bỏ hoang, gây lãng phí và bức xúc dư luận.
Đoạn đường Đỗ Xuân Hợp (ĐXH), ngay dưới chân cầu Năm Lý (hướng ra đường song hành cao tốc, P.Phước Long B, TP.Thủ Đức), thời gian qua liên tục bị người dân phản ánh về tình trạng nhếch nhác, thiếu vệ sinh. Khoảng một tháng trở lại đây, đất cát bị gió cuốn bay, phủ kín mặt đường, tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn cho người tham gia giao thông.
Trụ sở mới của Bộ Ngoại giao là một trong những dự án trọng điểm của Chính phủ, nhưng hiện nay rơi vào tình trạng hoang phế, gây lãng phí ngân sách Nhà nước.
Thời gian qua, Chính phủ đã triển khai nhiều biện pháp để xử lý các hành vi xả rác, tiểu bậy ra môi trường công cộng. Nhiều địa phương như TP Hà Nội, TPHCM cũng đã đưa ra nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động, giám sát nhưng hiệu quả chưa cao, bộ mặt đô thị vẫn còn nhếch nhác. Nhiều ý kiến cho rằng, để giữ gìn sự sạch sẽ, văn minh, có lẽ đã đến lúc phải xử phạt mạnh tay như các quốc gia Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản… áp dụng.
Tuyến kênh thoát lũ chạy dọc theo đường Nguyễn Gia Tú (Phan Thiết) dài hơn 1.500 m vừa được đầu tư gia cố mái kênh thoát lũ, lan can bảo vệ, đường đi bằng bê tông trên tuyến kênh… tạo cảnh quan môi trường sạch đẹp.
Raymonde Dien là tuyến đường mới được tỉnh Điện Biên đặt tên, gắn biển theo tên một nữ đảng viên Đảng cộng sản Pháp. Nơi đây từng là 'điểm nóng' với hình ảnh nhếch nhác, lộn xộn của một khu chợ tự phát tồn tại nhiều năm. Thế nhưng từ ngày chính thức được gắn tên, tuyến đường đã khoác lên mình chiếc 'áo mới'.
Tròn 5 năm sau khi sáp nhập huyện Tây Trà vào huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi), nhiều công sản từng là trụ sở các cơ quan hành chính được đầu tư hàng trăm tỷ đồng hiện đang bị bỏ hoang, xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng, khuôn viên các tòa nhà cỏ dại mọc um tùm, gây lãng phí rất lớn.
Trong khi nhiều công trình giao thông (GT) tại TPHCM lần lượt được khánh thành, đưa vào sử dụng từ cuối năm 2024 đến nay, thì người dân sinh sống dọc tuyến đường Lương Định Của (LĐC), TP.Thủ Đức vẫn phải ngậm ngùi nhìn con đường nơi mình sống luôn trong cảnh nhếch nhác, ngổn ngang. Một thập kỷ đã trôi qua nhưng công trình cải tạo, nâng cấp và mở rộng đường LĐC vẫn loay hoay, mãi chưa thành hình.
Đoạn đường 'thắt cổ chai' cuối phố Hữu Nghị thuộc khu 4, phường Nhị Châu (TP Hải Dương) nối với đường Lý Quốc Bảo gây ách tắc giao thông.
Nhiều trụ bê-tông và không gian bên dưới tuyến Metro đoạn qua địa bàn TP Thủ Đức, TPHCM đang bị rác thải bủa vây và những hình vẽ graffiti nhếch nhác.
Sáng 30/3, trong chuỗi hoạt động của Ngày Chủ nhật xanh, ông Nguyễn Chí Tài - UVTV Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Huế đã đi kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại bãi biển Thuận An, quận Thuận Hóa và bãi biển Phú Thuận, huyện Phú Vang.
Dự án nâng cấp đường Đinh Công Tráng (thành phố Vinh, Nghệ An) được đầu tư hơn 74 tỷ đồng ngổn ngang gạch đá, bê tông, rễ cây lẫn với nhiều rác thải, gây mất mỹ quan đô thị.
ng Nguyễn Chí Thanh (phường Hưng Đông, thành phố Vinh) mặt đường bong tróc, xói lở nhếch nhác, lầy lội. Trời mưa các ổ voi, ổ gà ngập nước, đá lởm chởm, ngày nắng thì bụi mù mịt, khiến phương tiện lưu thông khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.
Ngày 27/3, UBND TP Đà Nẵng tổ chức Lễ khởi công Dự án nâng cấp, cải tạo Công viên 29 tháng 3 (quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng).
Trên đường Vành đai 2, Vành đai 3 (TP Hà Nội) xuất hiện tình trạng đổ trộm rác thải tràn lan.
Dọc tuyến đường sắt, đoạn từ Bệnh viện Bạch Mai (đường Giải Phóng, quận Đống Đa) xuống xã Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì) xuất hiện rất nhiều rác, phế liệu, khiến 'bộ mặt' đô thị khu vực này trở nên nhếch nhác.
Nhiều cây hoa giấy trồng ở khu vực lan can cầu vượt Ngô Quyền (TP Hải Dương) đã bị chết khô.
Những căn hộ xuống cấp trầm trọng với tường loang lổ, nhếch nhác và nguy cơ mất an toàn, nhưng nhờ vị trí đắc địa trên 'đất vàng', giá rao bán lên hơn 100 triệu đồng/m2.
Hành khách đi tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội rất bức xúc về những vi phạm trật tự đô thị bên dưới một số nhà ga.
Được bàn giao mặt bằng từ tháng 11/2024, dự án cải tạo, mở rộng đường Nguyễn Tuân (Thanh Xuân, Hà Nội) đang được nhà thầu tích cực thi công để kịp hoàn thành vào tháng 9/2025.
TP Biên Hòa (Đồng Nai) đang thay đổi diện mạo, trở nên đẹp và gần gũi hơn nhờ những 'bức tường hoa' trên trụ điện, cột đèn.
Được khởi công cách gần 10 năm, thế nhưng đến nay, tuyến đường dài hơn 800m Mễ Trì - Đỗ Đức Dục thuộc phường Mễ Trì (quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) vẫn trong cảnh 'đắp chiếu', khiến cho khu vực này luôn trong tình trạng ngổn ngang vật liệu, rác thải, bị lấn chiếm...
Đường Vành đai 2,5 đoạn Đầm Hồng-Giải Phóng có chủ trương và triển khai thực hiện từ 20 năm nay nhưng đến nay vẫn ngổn ngang, dang dở gây bức xúc trong nhân dân.