Viêm mũi dị ứng là một bệnh lý thường hay gặp nhất. Người bệnh sụt sịt, nhảy mũi, hắt hơi và luôn có cảm giác khó chịu...
Thủy đậu là một bệnh dễ lây và phổ biến ở trẻ. Thế nhưng gần đây, người lớn cũng là đối tượng tấn công của bệnh thủy đậu, nhất là khi bị biến chứng nếu chủ quan rất dễ dẫn đến tử vong.
Mũi là một trong những cơ quan quan trọng của hệ hô hấp. Dù vậy, việc phải đối mặt với vi khuẩn, virus và bụi bẩn mỗi ngày đã và đang gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm cho chiếc mũi. Trong đó, phổ biến nhất là viêm mũi dị ứng.
Mùa hè, thời tiết nắng nóng, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, ký sinh trùng, virus và vi khuẩn gây bệnh có cơ hội phát triển mạnh mẽ làm cho mọi người rất dễ bị bệnh làm suy giảm sức đề kháng.
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái, từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn tỉnh ghi nhận 69 ca mắc bệnh thủy đậu. Có 2 ổ dịch tại thành phố Yên Bái và huyện Yên Bình, đặc biệt đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong với chẩn đoán thủy đậu - viêm phổi nặng - suy gan cấp.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 29/1: Sai lầm 'oái oăm' khi chạy bộ; Căn bệnh gây mụn nước lành tính nhưng dễ gây nguy hiểm...
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi cộng với nhu cầu di chuyển thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho virus bệnh truyền nhiễm phát triển. Một trong số đó là bệnh thủy đậu.
Lao là một bệnh truyền nhiễm, xếp nhóm B trong Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Hen suyễn là bệnh hô hấp mạn tính thường gặp ở trẻ. Tỷ lệ trẻ mắc bệnh hen cao gấp đôi người lớn. Tuy nhiên, việc chẩn đoán hen ở trẻ thường muộn, nhất là ở trẻ dưới 2 tuổi, dẫn đến tình trạng hạn chế hiệu quả điều trị, nhiều trẻ thường xuyên bị lên cơn hen phải nhập viện, thậm chí có thể tử vong.
Bệnh sởi lây chủ yếu qua đường hô hấp, do tiếp xúc trực tiếp với người bệnh.
Gần đây, dịch bệnh đau mắt đỏ đã bùng phát tại TP Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam nhất là tại các trường học, trong đó có nhiều chùm ca bệnh. Để ngăn chặn dịch bệnh bùng phát, các trường học và ngành Y tế đang phối hợp triển khai các giải pháp phòng bệnh trong trường học và cộng đồng.
Những tháng gần đây, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ghi nhận các bệnh nhân bị đau mắt đỏ đến khám và điều trị gia tăng tại các cơ sở y tế. Bệnh đau mắt đỏ còn được gọi là bệnh viêm kết mạc, có nguy cơ gia tăng ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là người cao tuổi và trẻ nhỏ.
Ngày 11/7, thông tin từ Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, bệnh viện vừa ghi nhận một trường hợp tử vong do mắc thủy đậu biến chứng nặng.
Hà Nội hoàn thành đăng ký trực tuyến tuyển sinh đầu cấp; Thương tâm nữ dược sĩ 28 tuổi tử vong do thủy đậu...
Bệnh nhân mắc thủy đậu không rõ nguồn lây, sau đó diễn biến nặng trên nền bệnh lupus nên đã tử vong.
Cô gái trẻ 28 tuổi mắc thủy đậu không rõ nguồn lây, bệnh diễn biến nặng nên đã tử vong.
Đây là dòng sản phẩm chủ đạo của Công ty Cổ phần công nghệ Jack trong năm nay, có thể thích ứng với những thay đổi mới của quy trình sản xuất quần áo theo lô nhỏ, nhiều kiểu dáng, giao hàng nhanh.
Thủy đậu (trái rạ) là một bệnh dễ lây và phổ biến ở trẻ. Thế nhưng gần đây, người lớn cũng là đối tượng tấn công của bệnh thủy đậu. Khi bị biến chứng, nếu chủ quan rất dễ dẫn đến tử vong.
Thời tiết nắng nóng kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển. Trẻ nhỏ dễ mắc phải các bệnh trong giai đoạn này, nhất là trẻ dưới 3 tuổi, vì sức đề kháng ở trẻ còn yếu.
PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết, khoảng một tháng gần đây trung tâm tiếp nhận hàng chục bệnh nhân mắc thủy đậu vào điều trị. Vừa qua, trung tâm đã ghi nhận trường hợp người lớn tử vong do biến chứng của thủy đậu.
Gần đây, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận hàng chục bệnh nhân mắc thủy đậu vào điều trị, trong đó có thanh niên 32 tuổi nhưng đã tử vong do biến chứng viêm phổi...
Gần đây, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tiếp nhận hàng chục ca mắc thủy đậu có biến chứng hoặc ở đối tượng nguy cơ cao. Thậm chí, một bệnh nhân nam đã tử vong vì căn bệnh này.
Theo chuyên gia, thủy đậu là bệnh truyền nhiễm ngoài da gặp ở mọi đối tượng. Thủy đậu mắc ở người lớn nếu chủ quan sẽ nguy hiểm khôn lường.
Say nắng, tim mạch, bệnh ngoài da... rất thường gặp trong mùa hè bạn cần thận trọng.
Viêm mũi dị ứng là là bệnh lý rất thường gặp ở trẻ em và người lớn. Bệnh có thể xảy ra quanh năm, nhưng mùa xuân có thể bệnh phát triển nhiều hơn do các yếu tố nguy cơ cao hơn: Không khí quá ẩm thấp khiến nấm mốc dễ phát triển; mùa của các loài hoa nở rộ, phấn hoa phát tán..
Thủy đậu tuy là bệnh lành tính nhưng lại có khả năng biến chứng nhiễm trùng máu dẫn đến tử vong.
Thủy đậu hay còn gọi là phỏng dạ, trái dạ là bệnh do virus Varicella Zoster gây nên. Biểu hiện của bệnh thủy đậu là xuất hiện ban đỏ mọc nhiều đợt trên cùng một vùng da nên có thể thấy chúng ở nhiều mức độ khác nhau từ nốt sẩn, bọng nước trong, bọng nước đục hoặc đóng vẩy.
Hiện nay, một số nơi có nhiều trẻ mắc bệnh thủy đậu nên các bậc cha mẹ rất lo lắng, không biết trẻ đã mắc thủy đậu rồi liệu có mắc lại căn bệnh này không? Và cách phòng bệnh thủy đậu thế nào để tránh lây nhiễm? Bài viết dưới đây giúp độc giả hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Khi bị cảm lạnh, bạn nên chọn những loại thực phẩm dưới đây như: việt quất, quả óc chó, khoai lang... chúng sẽ giúp giảm nghẹt mũi, ho, mệt mỏi, các triệu chứng cảm lạnh và cảm cúm khác.
Tại Việt Nam, thủy đậu nằm trong danh sách 26 bệnh truyền nhiễm thường gặp và nằm trong top 5 bệnh nhiễm phổ biến trong những năm gần đây.
Những loại mùi này có thể gây ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của trẻ.
Vừa qua, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu do tốc độ lây truyền nhanh, nguy cơ về sự lan rộng hơn nữa tới các quốc gia khác. Mọi người cần phải bình tĩnh, không nên hoang mang sợ hãi, vì thực tế đậu mùa khỉ không lây nhiễm nhanh như dịch Covid-19, mà nó thường ít biến chứng và phần lớn sẽ tự khỏi.
Vệ sinh trường, lớp trước khi học sinh vào học đang là công việc quan trọng trong thời dịch Covid-19 ở các cấp học đầu cấp. Tuy nhiên, thực tế ghi nhận có những khó khăn nhất định cần sự chung tay, hỗ trợ từ bậc phụ huynh và chính quyền địa phương.