Ngày 2/3, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo, Ngoại trưởng nước này Antony Blinken sẽ thăm Bỉ, Ba Lan, Moldova và các nước Baltic trong những ngày tới, để khẳng định sự ủng hộ của Washington dành cho Ukraine.
Hôm 11/2, Mỹ công bố một chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, trong bối cảnh biên giới Nga – Ukraine căng thẳng.
Bắc Kinh nói các nhà ngoại giao Mỹ sẽ đi khỏi 'quốc gia an toàn nhất thế giới' trong bối cảnh Mỹ đang cân nhắc việc rút nhân viên ngoại giao làm việc tại Trung Quốc về nước.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đang có một lịch trình ngoại giao dày đặc nhằm giải quyết khủng hoảng giữa Nga và phương Tây. Tuy vậy, 'chìa khóa' quyết định cục diện nằm ở cách ứng xử của Moscow.
Ngày 13/1, Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan nhấn mạnh, nước này không tin rằng Nga đã quyết định tấn công Ukraine, song Washington đã chuẩn bị sẵn sàng dù diễn biến đi theo kịch bản nào.
Ngày 11/1, người phát ngôn Nhà Trắng Jen Psaki tuyên bố, Tổng thống Mỹ Joe Biden theo dõi chặt chẽ các cuộc đàm phán hiện nay với Nga diễn ra tại châu Âu và được đội ngũ an ninh quốc gia báo cáo hằng ngày.
Phát biểu trong chuyến thăm Indonesia vào hôm nay (14/12), Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, các hành động gây hấn của Trung Quốc tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã khiến chính phủ nhiều nước trong khu vực lo ngại.
Ngày 16/10, Financial Times (FT) dẫn một vài nguồn tin cho biết, quân đội Trung Quốc 'đã phóng một tên lửa mang phương tiện bay siêu thanh' và đánh giá nó là 'một tên lửa siêu thanh có khả năng mang đầu đạn hạt nhân'.
Ngày 7/10, truyền thông Australia đưa tin, trong cuộc họp với Asia Society, quyền Đại sứ Mỹ tại Canberra Michael Goldman đã đề cập thỏa thuận quốc phòng mới giữa ba nước Mỹ, Anh và Australia (AUKUS) và nhóm Bộ tứ.
Tại một cuộc họp về năng lượng ngày 6/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu rằng, dù tình hình phức tạp trong quan hệ song phương, Moscow không nên đặt Ukraine vào tình thế khó khăn do nguồn cung khí đốt cho châu Âu.
Ngày 29/9, Đại sứ Pháp tại Mỹ Philippe Etienne đã trở lại Washington, sau hai tuần xảy ra bất đồng giữa hai đồng minh liên quan thỏa thuận an ninh ba bên (AUKUS) khiến Paris triệu hồi nhà ngoại giao này.
Ngày 31/8, người phát ngôn của Taliban Zabihullah Mujahid thông báo Taliban đã triển khai các lực lượng đặc nhiệm Badri tới sân bay quốc tế Hamid Karzai ở thủ đô Kabul của Afghanistan, chỉ vài giờ sau khi những binh sĩ Mỹ cuối cùng rút quân khỏi sân bay này.
Trả lời báo giới ngày 30/8, Đại diện thường trực của Mỹ tại Liên hợp quốc (LHQ) Linda Thomas-Greenfield cho biết, Mỹ thất vọng vì Nga và Trung Quốc không bỏ phiếu ủng hộ nghị quyết của LHQ về Afghanistan.
Ngày 30/8, Mỹ bày tỏ hy vọng lực lượng Taliban sẽ đảm bảo thực hiện các cam kết khi quân đội Mỹ rút hoàn toàn khỏi Afghanistan.
Ngày 25/8, Nhà Trắng thông báo Tổng thống Mỹ Joe Biden đã được báo cáo về các kế hoạch ứng phó với sự cố bất ngờ trong hoạt động sơ tán tại Afghanistan, cũng như mối đe dọa từ nhóm ISIS-K, một nhánh của tổ chức khủng bố 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng tại Afghanistan.
Ngày 6/8, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo, Ngoại trưởng nước này Chung Eui-yong và người đồng cấp Mỹ Antony Blinken đã đạt được sự đồng thuận để tiếp tục nỗ lực 'bắt tay' với Triều Tiên và thúc đẩy hòa bình lâu dài trên Bán đảo Triều Tiên trong cuộc điện đàm.
Nhà ngoại giao Mỹ vốn hy vọng có cuộc hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị, nhưng được thông báo rằng các cuộc thảo luận diễn ra với Thứ trưởng Tạ Phong và chỉ có cuộc 'gặp mặt' thay vì hội đàm chính thức với Bộ trưởng.
Tại họp báo ở Berlin, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas và Ngoại trưởng Mỹ Blinken nhấn mạnh tầm quan trọng của quan hệ đối tác giữa hai nước; sự cấp thiết phải xây dựng một liên minh xuyên Đại Tây Dương.
Đại sứ quán Mỹ tại Phnom Penh cho biết tùy viên quân sự nước này đã không được Campuchia cấp quyền tiếp cận toàn bộ quân cảng Ream.
Trả lời phỏng vấn hãng tin Axios gần đây, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, nước này sẵn sàng tiếp tục liên lạc với Nga nếu Moscow thay đổi đường lối về Washington.
Phát biểu của Ngoại trưởng Mỹ Anton Blinken được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng đang leo thang trong quan hệ Mỹ - Trung. Trung Quốc đã công bố các lệnh trừng phạt nhằm vào các cá nhân, thực thể tại Mỹ và các nước phương Tây.
Ngày 28/3, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho rằng Washington sẽ cần phải tăng cường phối hợp với các đồng minh để đối phó với các thách thức từ Trung Quốc và Nga.
Hãng CNN ngày 19-3 đưa tin, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Cố vấn an ninh quốc gia Jake Sullivan đã gặp gỡ Ủy viên Bộ Chính trị Trung Quốc Dương Khiết Trì và Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị trong khuôn khổ đối thoại cấp cao Mỹ - Trung Quốc, diễn ra tại TP Anchorage, Alaska, Mỹ.
Trong ngày làm việc đầu tiên Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã nêu những quan ngại của nước này trước các động thái của Trung Quốc mà Mỹ cho là 'đe dọa trật tự thế giới.'
Ngoại trưởng Antony Blinken ngày 11/2 (giờ Mỹ) đã gửi lời chúc mừng đến các nước đồng minh đón Tết Nguyên đán.
Ngày 1/2, đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) cầm quyền tại Myanmar cho biết, lãnh đạo đảng này Aung San Suu Kyi, đã hối thúc người dân không chấp nhận cuộc đảo chính của quân đội Myanmar, đồng thời kêu gọi sự phản đối.
Bình luận về tình hình liên quan tới nhân vật chỉ trích Điện Kremlin Alexei Navalny, người hiện đang bị giam giữ, Đại sứ Mỹ tại Nga Sullivan nói rằng vấn đề này không nằm trong quan hệ Nga-Mỹ.
Ngày 1/12, Phó trợ lý Ngoại trưởng Mỹ về Hàn Quốc và Nhật Bản Marc Knapper cho biết, Mỹ không kêu gọi các nước đồng minh của mình, trong đó có Hàn Quốc và Nhật Bản, cắt đứt quan hệ với Trung Quốc mà muốn các nước này tố cáo hành vi xấu của Bắc Kinh.
Roi-tơ và TTXVN ngày 25-11 đưa tin, tại hội nghị các nhà tài trợ quốc tế cho Áp-ga-ni-xtan, diễn ra tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ), các nước cam kết viện trợ cho Áp-ga-ni-xtan khoảng 12 tỷ USD trong bốn năm tới, song siết chặt các điều kiện viện trợ. Cụ thể, Liên hiệp châu Âu (EU) cho biết sẽ cung cấp khoảng 1,43 tỷ USD cho Áp-ga-ni-xtan trong vòng bốn năm. Các nước Anh, Pháp, Ðức, Mỹ… cũng đưa ra các cam kết hỗ trợ cho Áp-ga-ni-xtan. Tuy nhiên, ban tổ chức hội nghị cho biết, các nhà tài trợ cũng đặt ra những điều kiện nghiêm ngặt về bảo vệ nhân quyền, kiềm chế nạn tham nhũng và thúc đẩy đàm phán hòa bình tại Áp-ga-ni-xtan.
Ngày 21/11, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã có cuộc gặp với các nhà đàm phán của chính quyền Afghanistan và lực lượng Taliban tại Doha (Qatar).