Sáng nay (26/3), bà Lê Thị Bích Trân - phu nhân Thủ tướng Phạm Minh Chính, cùng bà Loo Tze Lui - phu nhân Thủ tướng Singapore Lawrence Wong thăm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Sau Tết Nguyên đán là mùa ning nơng-tháng nghỉ ngơi và vui chơi của đồng bào dân tộc bản địa, cũng là mùa pơ thi. Năm nào cũng vậy, khi nghe tiếng cồng chiêng từ xa vọng về là chúng tôi đến với làng.
Tháng Ba là khoảng thời gian đẹp nhất trong năm ở Tây Nguyên, đây cũng là mùa lễ hội của miền đất đỏ cao nguyên huyền thoại. Trong lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ Pơ Thi) của dân tộc Gia Rai ở Tây Nguyên có một nghi thức linh thiêng được dân làng chờ đợi nhiều nhất, đó là hình thức hóa trang thành 'ma bùn'.
Với niềm đam mê cùng đôi tay khéo léo và óc sáng tạo, ông Rah Lan Tlong (buôn Du, xã Chư Rcăm, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đã 'thổi hồn' cho những bức tượng gỗ dân gian Jrai, góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh) đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động và triển khai nhiều mô hình, cách làm hay, hiệu quả, góp phần làm cho cảnh quan môi trường nông thôn của xã ngày càng xanh-sạch-đẹp.
Giải pháp được Chi cục Thủy lợi và Quản lý công trình đề xuất, trước mắt đóng cừ tràm bên ngoài gia cố bờ kênh, dùng bao tải đất hoặc bao tải cát tạo lại mái kênh và gia cố lớp rọ đá bên trên trong phạm vi sạt lở.
Hoa pơ lang thắp lửa cuối khu nhà mồ làng Pyang, thị trấn Kông Chro, tỉnh Gia Lai. Nổi bật giữa lớp lớp nhà mồ cũ là 3 nhà mồ mới làm. Đó là những dấu hiệu mùa lễ hội giữa núi rừng Trường Sơn.
Những người yêu mỹ thuật truyền thống Tây Nguyên cho rằng, cần nhân rộng và truyền dạy lối điêu khắc dân gian thông qua các nghệ nhân ở buôn làng bằng các kỹ thuật đơn giản nhằm bảo tồn nghệ thuật điêu khắc gỗ truyền thống một cách thiết thực nhất.
Từ 21 đến 23-2, làng Pyang (thị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) tưng bừng tổ chức lễ bỏ mả-một trong những lễ hội lớn và đặc sắc nhất của người Bahnar Đông Trường Sơn
Lễ hội Tây Nguyên không chỉ là sự kiện mang tính cộng đồng mà là 'kho báu' cho du lịch. Đánh giá đúng thực trạng lễ hội trong các buôn làng để có giải pháp khai thác phát triển du lịch là vấn đề cần được tính đến.
Tiếp tục cụ thể hóa Cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm trong đồng bào dân tộc thiểu số để từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững', thời gian qua, Mặt trận và tổ chức thành viên các cấp trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã xây dựng, nhân rộng nhiều mô hình, cách làm phù hợp, hiệu quả.
Cứ mỗi độ Xuân về, khi hoa đào, hoa mai nở rộ, khoe sắc trên khắp triền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số nơi vùng cao, biên giới của Tổ quốc lại nô nức chuẩn bị đón ngày Tết lớn nhất của năm. Mỗi dân tộc, vùng miền đều có những phong tục riêng để đón Tết cổ truyền, mang đậm nét văn hóa độc đáo. Hãy đến với miền biên viễn vào những ngày đầu Xuân để hòa mình vào không khí rộn ràng của quân và dân nơi đây với các phong tục riêng có, đồng thời, thưởng thức hương vị ẩm thực đầy tinh túy, mới lạ và cảm nhận tình người ấm áp nơi biên cương xa xôi của Tổ quốc.
Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên là một dòng chảy riêng và nó đang tồn tại trong những nghịch lý phát sinh cần được giải quyết.
Không nổi bật trên bản đồ du lịch Gia Lai, nhưng Kông Chro-vùng đất ở Đông Trường Sơn luôn mang lại những cảm xúc ở mọi điểm đến, trên mọi cung đường từ những trải nghiệm đời sống hết sức bình dị.
Vụ án mạng sát hại ông ngoại cướp tiền là lời cảnh tỉnh cho những người trẻ vì mê trò chơi bạo lực vô bổ mà trở thành 'sát nhân tuổi teen'.
Ở làng Tơ Ver (xã Ia Khươl, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), gia đình anh Đinh Bliuh luôn được người dân trân quý. Những năm qua, các thế hệ trong gia đình anh đã dành nhiều tâm huyết giữ nghề tạc tượng gỗ dân gian-nét đẹp văn hóa đặc trưng độc đáo của người Tây Nguyên.
Người Cơ Tu tại huyện Nam Đông luôn tự hào về lớp nghệ nhân tài hoa, những người vẫn giữ ngọn lửa đam mê với nghề điêu khắc nhà mồ. Ông Phạm Xuân Tin (thôn 4, xã Thượng Long) được xem là 'đại sư phụ' của nghệ thuật này.
Từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau, Gia Lai bước vào mùa đẹp nhất với những con đường trải đầy sắc vàng hoa dã quỳ hoặc được bao phủ bởi màu trắng tinh khôi của bạt ngàn hoa cà phê. Phố núi Tây Nguyên hiện lên quyến rũ đến lạ thường, nhất là khi các hoạt động văn hóa truyền thống được hòa quyện và phát triển cùng các tour du lịch cộng đồng đặc sắc, mang những nét rất riêng không nơi nào có được.
Nằm trong thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành phố, từ ngày 12 đến 15-12-2024, diễn ra Chương trình 'Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2024' tại TP. Hồ Chí Minh.
Lớp truyền dạy nghệ thuật điêu khắc và diễn xướng dân gian trong nghi lễ bỏ mả góp phần lưu giữ, trao truyền, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu của đồng bào Cơ Tu.
Trong công tác bảo tồn, khai thác và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã có nhiều thành tích đáng ghi nhận.
Gần 30 già làng, nghệ nhân, người trẻ trên địa bàn huyện Nam Đông đã tham gia khai giảng lớp truyền dạy nghệ thuật điêu khắc và nghệ thuật diễn xướng dân gian trong nghi lễ bỏ mả diễn ra sáng 29/11 tại thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông.
Tại Ngày hội Di sản văn hóa năm 2024 vừa diễn ra ở khu vực Bảo tàng tỉnh Gia Lai, tác phẩm 'Nét Tây Nguyên' gồm 1 cụm 5 trụ gỗ của nhà điêu khắc Nguyễn Nam-Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh đã tạo nên điểm nhấn, một nét Tây Nguyên riêng có giữa lòng phố núi.
Không lâu sau khi được cấp, 52/100 con heo thuộc dự án giảm nghèo ở Gia Lai đã yếu dần rồi chết.
Đồng bào dân tộc Kháng hay còn có các tên gọi khác là Xá Khao, Xá Xúa, Xá Đôn, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm, cư trú chủ yếu ở các huyện Mường La, Thuận Châu và Quỳnh Nhai. Cộng đồng dân tộc Kháng có trên 10.600 người, chiếm khoảng 0,8% dân số tỉnh Sơn La.
Việc đưa vào hoạt động Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã đáp ứng được mong mỏi về một 'ngôi nhà chung' để bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc đang sinh sống tại đây.
Vùng đất phía tây Thừa Thiên Huế không chỉ thu hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn nhờ vào sự đa dạng về văn hóa và nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS). Trong đó, nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô đã trở thành một biểu tượng đặc sắc, mang trong mình những giá trị lịch sử và tâm linh. Giữa dòng chảy của thời gian, ông Cu Đài, một nghệ nhân điêu khắc gỗ đã nỗ lực hết mình để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống này.
Sau khi nghiên cứu, phục hồi, lễ bỏ mả của người Cơ Tu sẽ được đưa vào phục vụ cho việc phát triển du lịch tại Làng văn hóa truyền thống dân tộc Cơ Tu huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Đó là các tác phẩm 'Lời ru của rừng' và 'Lệ rừng', đều của họa sĩ Nguyễn Văn Chung-hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai, hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam.
Chủ tịch UBND vừa ký Quyết định số 1962/QĐ-UBND (ngày 8/10/2024) xếp hạng Bia kỷ niệm Bác Hồ với cây vú sữa miền Nam tại Ấp 10, xã Trí Phải, huyện Thới Bình là Di tích lịch sử cấp tỉnh.
Cơ quan CSĐT Công an thành phố Bạc Liêu đang khám nghiệm hiện trường làm rõ nguyên nhân dẫn đến một người treo cổ tự tử.
Hôm nay 24/9, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) đang phối hợp với các phòng nghiệp vụ của Công an tỉnh Bạc Liêu khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi để điều tra, làm rõ nguyên nhân dẫn đến cái chết của một nam thanh niên trên địa bàn.
Nam thanh niên 24 tuổi được người dân phát hiện trong tư thế treo cổ ở một khu nhà mồ ở xã vùng ven TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
…Đêm hoang vắng. Cơn mưa rừng kéo dài lê thê mấy ngày vừa mới dứt khiến không khí hoang hoải mùi lá cây, cỏ mục. Dòng suối ồ ồ chảy ru mọi người chìm vào giấc ngủ sâu, át đi tiếng bước chân rình mò trong đêm tối. Đột ngột, những tiếng thét dội lên, cả Bu Đơr hoảng loạn. Đàn chim ngủ trên những ngọn cây ở bìa rừng giật mình đập cánh bay lên, xáo xác cả một vùng. Lửa bùng cháy trên những ngôi nhà sàn. Fulro về trong đêm, đốt nhà, giết người, bắt cóc thanh niên đưa vào rừng.
Người Jrai quan niệm, chết không phải là hết mà đó là sự tái sinh, trong đó, ý niệm về sự sinh thành hay sự tái sinh được biểu hiện rõ ràng và thống nhất trong lễ bỏ mả.
Giữa nhịp sống hiện đại, nhiều gia đình Jrai ở TP. Pleiku vẫn bền bỉ giữ gìn, phát huy nghề truyền thống theo cách trao truyền, tiếp nối.
Ngày 7/8, UBND thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) cho biết, sắp tới đơn vị này sẽ thành lập Đoàn thanh tra để tiến hành kiểm tra, xác minh vụ việc 'nghĩa địa xây chui rồi phân lô, bán mồ' xảy ra tại phường Hóa An như báo chí đã phản ánh.
Không chỉ nghe lạ tai, những tiệm ăn như ốc 'cổ mộ', xôi 'nhà xác', lẩu bò 'nghĩa địa' hay cơm tấm 'bãi rác' còn có món ăn ngon, không gian đặc trưng. Qua đó, các quán thu hút nhiều thực khách đến thưởng thức và check-in trên các nền tảng mạng xã hội.