Sáng 21/1, Đoàn khảo sát thị trường hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán của tỉnh gồm Cục Quản lý thị trường, Sở Tài chính, Sở Công Thương đã khảo sát thực tế tại thành phố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc.
Ngày 21/1, đoàn công tác của Sở Công thương tiến hành khảo sát, nắm tình hình đảm bảo cân đối cung cầu, bình ổn thị trường dịp Tết Nguyên đán tại một số đơn vị kinh doanh, phân phối trên địa bàn Thành phố.
Hiện các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã hoàn tất kế hoạch, phương án sẵn sàng cung ứng xăng dầu trong dịp tết Ất Tỵ năm 2025, phục vụ nhu cầu vận tải, sản xuất, sinh hoạt của người dân trong dịp trước, trong và sau Tết.
Những ngày giáp Tết, các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm OCOP ở huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) tất bật chuẩn bị nguồn hàng để phục vụ mùa kinh doanh sôi động nhất năm.
Thực hiện công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hiện nay các bộ ngành, địa phương đã sẵn sàng nguồn cung hàng hóa phục vụ cho cuối năm và tết, không để thiếu hàng và tăng giá đột biến.
Nguồn cung hàng hóa cho dịp Tết được các doanh nghiệp đảm bảo với sản lượng gia tăng, giá cả bình ổn. Tuy nhiên, vấn đề ách tắc giao thông, ảnh hưởng thời gian giao hàng đang là nỗi lo.
Dịp Tết Nguyên đán nhu cầu và sức mua sắm hàng hóa của người dân tăng cao. Nắm bắt nhu cầu thực tế, các sở, ngành của tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để tạo nguồn cung hàng hóa dồi dào, có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm với giá cả ổn định, hợp lý, góp phần làm giảm áp lực về cầu, không để tình trạng găm hàng, tăng giá đột biến, gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tết đang cận kề, các lò bánh, mứt, cơ sở sản xuất thực phẩm, các siêu thị... tăng công suất hoạt động để kịp cung ứng nguồn hàng phục vụ thị trường Tết.
Nông dân trồng hoa ở nhiều địa phương trong tỉnh đang tất bật chuẩn bị nguồn hoa cung ứng cho thị trường Tết.
Cục Thuế Hà Nội đã xây dựng Hệ thống cơ sở dữ liệu lớn về thương mại điện tử, theo dõi được chính xác dòng tiền, nguồn hàng, địa chỉ cư trú của các cá nhân có phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại điện tử. Đến nay, Cục thuế TP Hà Nội đã định danh được 508.652 gian hàng thương mại điện tử, tăng 139% so với đầu năm 2024.
Dịp Tết Nguyên đán 2025, Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng phối hợp một số doanh nghiệp trên địa bàn tổ chức 14 điểm bán thịt heo, thịt bò, trứng gà bình ổn giá.
Với mục tiêu đảm bảo ổn định giá cả và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao vào dịp Tết Nguyên đán 2025, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động lên kế hoạch chuẩn bị nguồn hàng dự trữ với tổng giá trị lên đến 1.300 tỷ đồng. Đây là một nỗ lực lớn của tỉnh nhằm duy trì sự ổn định trên thị trường và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cũng như du khách trong thời điểm mua sắm sôi động nhất năm.
Năm 2024, Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng đạt kỷ lục với doanh thu gần 3.000 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 1.165 tỷ đồng, vượt xa kế hoạch.
TP Hà Nội đã chủ động triển khai các kế hoạch để bảo đảm cung cầu hàng hóa thiết yếu trong đó tập trung kết nối hàng hóa phục vụ trong dịp lễ, Tết và cả năm 2025.
Dịp Tết Nguyên Đán 2025 đang đến gần. Hiện nay, nhiều làng nghề truyền thống tại Ninh Bình đang tấp nập sản xuất đón vụ Tết. Đây là thời điểm mua sắm hàng hóa của người dân tăng cao, tỉnh Ninh Bình đã triển khai các giải pháp bảo đảm nguồn hàng phục vụ nhu cầu của người dân và bình ổn thị trường giá cả.
Chỉ còn 10 ngày nữa là đến kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, đây là dịp cao điểm mua sắm trong năm của người dân trên khắp cả nước. Để bình ổn thị trường dịp Tết, Sở Công Thương tỉnh Hòa Bình đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp ngăn chặn tình trạng khan hiếm hàng hóa và tăng giá bất hợp lý, bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Đồng chí Phạm Phước Trãi, Phó Giám đốc Sở Công thương cho biết: hiện trên địa bàn tỉnh có 05 kho chứa xăng, dầu, với tổng sức chứa 11.200m³; có 09 thương nhân phân phối, 01 tổng đại lý, 05 đại lý, 325 cửa hàng bán lẻ xăng, dầu; 04 thương nhân kinh doanh mua bán khí.
Trong không khí tất bật những ngày giáp tết, các làng nghề làm bánh tráng, các loại khô,... đang hoạt động hết công suất để đủ nguồn hàng cung ứng cho thị trường.
Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh cho biết, hiện địa phương này đã chuẩn bị nguồn hàng dự trữ với tổng giá trị 1.300 tỷ đồng đảm bảo bình ổn giá thị trường Tết.
Tính chung cả năm 2024, Thép tấm lá Thống Nhất mang về doanh thu thuần đạt 2.555 tỷ đồng, tăng 130% so với năm trước.
Do ảnh hưởng của thời tiết lạnh giá, lượng hoa mai nở năm nay trở nên khan hiếm, khiến giá thành tăng cao. Các thương lái khó tìm được nguồn hàng nở đúng dịp Tết..
Chỉ còn hơn 10 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán 2025, hiện, lượng khách mua sắm đã bắt đầu tăng cao và tấp nập. Tại các chợ truyền thống, siêu thị, hàng hóa dồi dào.
Chủ tịch Cao Hoài Dương nhấn mạnh PV Oil sẽ tiếp tục là trung tâm doanh thu của Tập đoàn Dầu khí, tăng trưởng so với năm trước và thiết lập kỷ lục mới.
Bộ Công Thương lưu ý sở công thương các tỉnh, thành phố thực hiện kế hoạch, phương án chuẩn bị nguồn hàng, dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết và biện pháp bình ổn thị trường theo quy định của pháp luật.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ Tài chính, UBND tỉnh Long An vừa ban hành văn bản yêu cầu thủ trưởng các sở, ngành tỉnh; chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố; các đơn vị chức năng có liên quan tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Vào dịp Tết Nguyên đán, sức tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng của địa phương thường lớn hơn so với ngày thường. Để đủ nguồn hàng cung ứng cho thị trường, những ngày này, các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh đang tập trung sản xuất, đóng gói sản phẩm, đổi mới mẫu mã bao bì, đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Tết Ất Tỵ 2025 đang đến rất gần, các siêu thị, chợ lớn nhỏ trên địa bàn thành phố Huế đã sẵn sàng nguồn hàng Tết dồi dào, phục vụ nhu cầu của người dân, đảm bảo đủ nguồn cung cho thị trường.
Để chuẩn bị nguồn hàng hóa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các doanh nghiệp đầu mối tham gia Chương trình Bình ổn thị trường tại Thành phố Hồ Chí Minh đã chuẩn bị nguồn vốn hơn 22.000 tỷ đồng. Các doanh nghiệp, siêu thị, chợ… cũng cam kết đủ nguồn hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Nhằm đảm bảo nguồn hàng phục vụ mua sắm của người dân Tết Nguyên đán Ất Tỵ (2025), chiều ngày 16/1, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã đi kiểm tra công tác triển khai phục vụ Tết tại siêu thị Go! Thăng Long và Chợ hoa xuân quận Nam Từ Liêm.
Bộ trưởng Công thương yêu cầu sở công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng tăng giá đột biến trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
Thông tin này được ông Nguyễn Minh Hùng, Phó Trưởng Phòng Quản lý thương mại, Sở Công Thương, cho biết tại tại họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TPHCM, chiều 16-1.
Bộ Công Thương yêu cầu các địa phương, doanh nghiệp đảm bảo cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán năm 2025.
Bộ trưởng Công Thương đề nghị sở công thương các địa phương triển khai thực hiện kế hoạch, phương án chuẩn bị nguồn hàng, dự trữ hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết và các biện pháp bình ổn thị trường.
Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tại Hà Tĩnh đang triển khai các giải pháp, đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa phục vụ dịp tết Nguyên đán trên cơ sở ổn định mặt bằng giá cả.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và quý I/2025.
Trong không khí tất bật những ngày cận tết, các làng nghề làm đặc sản tết như làm bánh tráng, các loại khô,... đang hoạt động hết công suất để đủ nguồn hàng cung ứng cho thị trường.
Bộ Công Thương yêu cầu các đơn vị, doanh nghiệp đẩy mạnh khuyến mãi, kích cầu dịp Tết, đặc biệt là ưu tiên với hàng hóa sản xuất trong nước.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, lượng hàng hóa phục vụ Tết đã được tăng cường 30-35%.
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và quý I-2025.
Bộ Công Thương yêu cầu Sở Công Thương các tỉnh, thành phố theo dõi sát diễn biến thị trường, cung cầu mặt hàng thiết yếu, nhất là mặt hàng có nhu cầu cao hoặc biến động giá nhiều trên địa bàn.
Thông tin từ Sở Công thương tỉnh Bình Thuận, lượng hàng hóa thiết yếu để bình ổn thị trường trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ trên địa bàn được dự trữ trị giá khoảng trên 420 tỷ đồng, tăng gần 30 tỷ đồng so với dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Chiều 16-1, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã chủ trì đoàn công tác kiểm tra việc cung ứng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 tại siêu thị Go! Thăng Long và chợ hoa xuân quận Nam Từ Liêm.
Bộ Công thương yêu cầu các sở theo dõi sát diễn biến thị trường, chủ động triển khai các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
TP.HCM có 69 doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường Tết, chiếm 25% đến 43% thị phần. Cùng với chuẩn bị tốt nguồn cung hàng hóa Tết, các cơ quan chức năng của Thành phố tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.
Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị sớm có kế hoạch sản xuất, kinh doanh, các phương án cung ứng hàng hóa và xử lý biến động bất thường của thị trường.
Ngày 15-1, Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị số 01/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ và quý I-2025.