Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP), những năm qua, UBND huyện Yên Thủy đã chỉ đạo các xã, thị trấn chú trọng chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, gắn với sản xuất theo hướng hàng hóa những sản phẩm chủ lực.
Mới đây, BV ĐK tỉnh Đắk Nông đã phê duyệt KQLCNT gói thầu thuốc dược liệu, thuốc có kết hợp dược chất với các dược liệu, thuốc cổ truyền trị giá hơn 1,819 tỷ đồng.
Trong Đông y một số vị thuốc có thác dụng thúc đẩy tiêu hóa, giảm hấp thụ chất béo, thanh nhiệt giải độc... góp phần hỗ trợ giảm cân hiệu quả.
Dịp Tết mọi người thường ăn uống thoải mái hơn. Điều này có thể khiến mỡ máu tăng cao, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
Các mô hình sản xuất cây dược liệu tại Thái Bình có hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập của người dân. Sản xuất cây dược liệu đang được địa phương này chú trọng đẩy mạnh để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững.
Để công nghiệp dược phát triển nhanh, bền vững, tương xứng tiềm năng, lợi thế; thời gian qua, tỉnh ta đã thực hiện đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, nhất là có chính sách hỗ trợ về đất đai, thuế, nguồn vốn nhằm giúp doanh nghiệp, nông dân hình thành và phát triển các vùng nuôi trồng dược liệu. Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách, biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu, tập trung vào các dược liệu có tiềm năng khai thác và phát triển thị trường.
Việt Nam có nguồn dược liệu phong phú, quý hiếm, nhưng đa số các dược phẩm này vẫn bị coi là 'hàng nhập khẩu'.
Chị Bùi Thị Hiên, sinh năm 1975, dân tộc Mường, hội viên phụ nữ xóm Tân Thành, xã Yên Trị (Yên Thủy) được biết đến là người phụ nữ kiên trì, cần cù, sáng tạo. Chị Hiên đã trở thành tấm gương sáng trong phong trào khởi nghiệp tại địa phương thông qua mô hình trồng và chế biến cây dược liệu, đặc biệt là cây xạ đen. Mô hình không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho gia đình mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm cho nhiều lao động nữ trong vùng.
Phần rễ của cây cu li thường được được dùng để cầm máu nhưng nhiều người lầm tưởng đó là lông của con cu li.
Hiện nay có rất nhiều người 'sính' dùng rượu thuốc. Nếu dùng không đúng cách sẽ gây hại. Vậy dùng rượu thuốc sao cho đúng, mang lại lợi ích cho sức khỏe?
Cỏ xước được xem như một vị thuốc quý, có nhiều công dụng chữa bệnh, đặc biệt là chữa các bệnh về bệnh xương khớp. Để hiểu rõ về tác dụng chữa bệnh của cây cỏ xước, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc những kiến thức cần thiêt.
Nhọ nồi là vị thuốc quý trong y học cổ truyền, dưới đây là những tác dụng của cây nhọ nồi với sức khỏe.
Cây cỏ máu có thể được biết đến qua dân gian, nhưng không phải ai cũng hiểu rõ cỏ máu có công dụng gì đối với sức khỏe con người.
Huyết Mạch Khang với công thức độc đáo từ thảo dược, được sản xuất theo công nghệ hiện đại, đảm bảo an toàn và phát huy hiệu quả hỗ trợ giảm mỡ máu tích cực.
Là xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của tỉnh, diện mạo xã Yên Trị (Yên Thủy) có sự đổi thay mạnh mẽ. Cơ sở hạ tầng KT-XH được đầu tư đồng bộ, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng nâng cao.
Nhiều người dân ở tỉnh Thái Bình đã thay thế cây lúa, cây hoa màu kém hiệu quả bằng trồng cây dược liệu, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Đau thần kinh tọa còn gọi là tọa thống phong, yêu cước thống… Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và phép trị phải căn cứ vào gốc rễ để chữa trị tận gốc.
Bào ngư không chỉ là thực phẩm bổ dưỡng mà còn cho vị thuốc nhục ngư bào có nhiều tác dụng với sức khỏe.
Theo Đông y, u xơ tử cung xuất hiện khi hàn tà xâm nhập quấy rối bào cung, tử môn bế tắc, khí huyết nhiễm phải hàn mà ngưng kết lại, vận hành không thoải mái, ứ kết ở bào cung mà phát sinh bệnh này.
Bạch hầu là bệnh vừa nhiễm trùng vừa nhiễm độc, các tổn thương nghiêm trọng của bệnh chủ yếu là do ngoại độc tố của vi khuẩn bạch hầu gây ra.
Thiên ma có vị ngọt, tính bình, chất nhuận, đi vào duy nhất kinh can (có tác dụng bình can tức phong). Đây là vị thuốc dùng hay nhất đối với chứng can phong nội động gây ra các tình trạng như đau đầu, chóng mặt, động kinh, đột quỵ…
Ngưu tất có vị chua, đắng, bình, không độc, vào hai kinh can và thận. Có tác dụng phá huyết, hành ứ (sống), bổ can thận, mạnh gân cốt (chế biến chín).
Cây lá vông khá quen thuộc và được trồng phổ biến ở nhiều nơi. Trong dân gian, từ lâu cây lá vông đã là một vị thuốc có tác dụng chữa nhiều bệnh.
Tầm xuân là một loài hoa đẹp, thường được trồng trong sân vườn làm cảnh và cũng được dùng làm hàng rào do thân cây cứng chắc và có nhiều gai nhọn. Ngoài tác dụng trang trí, cây còn được sử dụng với mục đích làm thuốc.
Cây ké đầu ngựa rất nổi tiếng trong Đông y, bởi công dụng chữa đau răng, phong hàn, mề đay, mụn nhọt và đặc biệt là chữa bệnh viêm khớp.
Cây không lá hay còn gọi là nấm tỏa dương là vị thuốc được sử dụng nhiều trong bài thuốc, món ăn để hỗ trợ sinh lý cho phái mạnh, chữa đau nhức xương khớp, mỏi gối…
Cẩu tích là một vị thuốc có tác dụng bổ can thận, mạnh lưng gối, trừ phong thấp, chữa phong hàn…; thường được dùng chữa lưng đau nhức, chân tay tê bại, thận hư, đi tiểu nhiều, di tinh.