Sớm có quyết định về việc bảo vệ Di tích khảo cổ Vườn Chuối

Tại Hội thảo 'Thông báo Khảo cổ học toàn quốc lần thứ 59 - năm 2024' với chủ đề 'Những phát hiện mới về khảo cổ học' do Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức, địa danh Vườn Chuối tiếp tục được nhắc đến như một điểm nhấn quan trọng.

Kỳ vọng 'hồi sinh' sông Ba - Kỳ 1: Tiếng thở dài bên sông

Ngày trước, sông Ba đã nuôi sống bao thế hệ cư dân ở khu vực phía Đông tỉnh Gia Lai. Minh chứng là một nền văn minh đã được khai quật qua những di chỉ khảo cổ và một xóm chài được hình thành bên sông.

Thực hư về người lùn ở Hawaii

Ẩn sâu bên trong những khu rừng xanh mướt và thung lũng hẻo lánh của Quần đảo Hawaii từng tồn tại một nền văn hóa dân gian đầy kỳ bí.

Phát hiện sốc về một loài người khác tiến hóa vượt bậc

Xã hội một loài người đã tuyệt chủng có thể 'đi trước thời đại' so với chúng ta ở một số lĩnh vực, ví dụ y tế.

Lời giải bất ngờ cho câu hỏi tại sao con người lại không có đuôi?

Phát hiện mới cho thấy tổ tiên của chúng ta bị mất đuôi một cách đột ngột chứ không phải dần dần, do một đột biến gene xuất hiện ngẫu nhiên vào khoảng 20-25 triệu năm trước.

Loài động vật này ăn thịt người, và nếu nó không bị tuyệt chủng, con người có thể đã biến mất từ lâu!

Trong chuỗi thức ăn, mọi sinh vật dường như đều có kẻ thù tự nhiên, ngoại trừ con người. Chúng ta đã trở thành chúa tể của trái đất, trong thiên nhiên, ngay cả những sinh vật cao lớn và hung dữ cũng không làm con người phải sợ. Vì vậy, trong tự nhiên ngày nay, con người không có kẻ thù tự nhiên.

Năm 1937, người ta nói rằng người đàn ông trông kỳ lạ này là một người vượn người được tìm thấy trong rừng rậm Brazil!

Người đàn ông có vẻ ngoài kỳ lạ này được cho là người vượn người được tìm thấy trong rừng rậm Brazil. Người đàn ông vượn này có đôi môi nhô ra và khuôn mặt giống vượn người, mặc quần áo hiện đại và đội mạng che mặt bị hỏng, giống như Quasimodo, lập dị trong 'Nhà thờ Đức Bà Paris'.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 53)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Manh mối về thời điểm con người bắt đầu mặc quần áo được hé lộ nhờ… chấy rận

Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy một vài manh mối bất ngờ từ chấy rận, đưa ra bằng chứng gián tiếp về thời điểm con người bắt đầu mặc quần áo sau khi tiến hóa từ tổ tiên giống vượn.

Có gì đặc biệt ở 10 di chỉ khảo cổ nổi tiếng nhất Lục địa Đen?

Không phải vô cớ mà châu Phi được mệnh danh là cái nôi của loài người. Điều này đã được minh chứng qua những di chỉ khảo cổ học nổi tiếng ở lục địa này.

Làm thế nào người xưa biết rằng con người cần phải ăn muối?

Muối là một loại gia vị quan trọng trong cuộc sống của con người. Vì có nhiều cách để mất muối trong cơ thể con người, nên việc phục hồi muối là điều cần thiết để tồn tại. Trong một giai đoạn lịch sử nhất định, muối có một vị trí quan trọng trong xã hội.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 9)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Theo dấu chân người Việt cổ

Xứ Thanh - 'nơi căn bản của nước Nam', ghi dấu ấn sâu đậm 'địa điểm nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thống và vĩ đại'. Đó không phải lời tán thưởng xuông mà là thực tế lịch sử. Ngược dòng quá khứ, lần theo bước chân người Việt cổ, qua những nền văn hóa - văn minh từ sơ kỳ thời đại đồ đá cũ qua thời đại đá mới, đồng thau tiến đến văn minh Đông Sơn rực rỡ để hiểu biết sâu sắc hơn tiến trình lịch sử cũng như vai trò, vị trí của xứ Thanh trên tiến trình vĩ đại ấy.

Phát hiện hộp sọ 300.000 năm tuổi có khả năng thuộc giống người mới

Theo một nghiên cứu mới, một hộp sọ cổ có niên đại 300.000 năm không giống với bất kỳ hóa thạch nào khác của con người thời tiền hiện đại từng được tìm thấy vừa được phát hiện có khả năng chỉ ra một nhánh mới trong cây phả hệ loài người.

Sốc với thứ hiện đại trên cơ thể vượn nhân hình 3,2 triệu tuổi

Lucy - vượn nhân hình hóa thạch nổi tiếng được khai quật ở Ethiopia nửa thế kỷ trước - vừa tiết lộ điều có thể viết lại lịch sử tiến hóa của nhân loại.

Hỗ trợ tỉnh Lạng Sơn hoàn thiện hồ sơ, xây dựng Công viên địa chất toàn cầu

Ngày 23/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Lương Trọng Quỳnh và lãnh đạo Ban Chỉ đạo xây dựng Công viên địa chất toàn cầu tỉnh Lạng Sơn đã có buổi làm việc với Đoàn công tác Văn phòng UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) Việt Nam do ông Christian Manhart, Trưởng đại diện UNESCO Việt Nam làm Trưởng đoàn.

Bộ não loài người đang nhỏ dần và tương lai sẽ khó xuất hiện thiên tài như Newton, Einstein

Ở châu Âu, kích thước bộ não đạt đỉnh như thời 10.000 - 20.000 năm trước, ngay trước khi con người phát minh ra nông nghiệp. Sau đó, bộ não trở nên nhỏ hơn.

Không phải mỗi con người biết sử dụng công cụ bằng đá

Ngoài các nhóm linh trưởng, nhiều loài động vật khác cũng biết sử dụng các công cụ bằng đá để tìm thức ăn theo nhiều cách khác nhau.

Những cuốn sách lịch sử nổi bật năm 2022

Năm 2022, hoạt động xuất bản Việt Nam và thế giới có sự phục hồi mạnh mẽ. Nhiều ấn phẩm hay các lĩnh vực được xuất bản. Trong đó, mảng lịch sử có nhiều cuốn sách nổi bật.

Mái Đá Điều - Di chỉ khảo cổ nổi tiếng tại xã Hạ Trung

Được phát hiện năm 1984, đến năm 2005 Mái Đá Điều (thôn Khiêng, xã Hạ Trung, huyện Bá Thước) được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận Di tích khảo cổ học. Tại đây các nhà khảo cổ học Việt Nam đã tiến hành khai quật, thu được nhiều hiện vật quý hiếm.

Tự hào phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Tỉnh Hòa Bình là vùng đất cổ, với các dải núi đá vôi chạy dọc theo hướng Đông Nam, song song với dải Trường Sơn ở phía Tây, đã tạo ra nhiều bồn địa, thung lũng với hệ động, thực vật phong phú nên ngay từ thời tiền sử, con người đã sớm sinh tụ trên mảnh đất Hòa Bình và để lại một nền văn hóa nổi tiếng, được đặt tên 'Văn hóa Hòa Bình'.

Một gia đình săn tìm hóa thạch nổi tiếng

Ở gia đình Leakey, khảo cổ học giống một thứ tín ngưỡng, được truyền từ đời này qua đời khác. Ba người con trai của họ đã tiếp nối con đường huy hoàng của cha mẹ.

Ethiopia từng có loài rái cá to bằng con sư tử!

Thành viên lớn nhất của họ rái cá từng được tìm thấy sống ở Ethiopia khoảng 3 triệu năm trước và có lẽ loài vật này đã từng khiến tổ tiên của chúng ta cảm thấy khiếp sợ.

Phát hiện rái cá 'quái vật' to như sư tử, ăn thịt cả cá sấu

Quái vật rái cá đáng sợ này nặng tới 200 kg, được khai quật ở hệ tầng Shungura và Usno ở Thung lũng Lower Omo, Tây Bắc Ethiopia.

Khẳng định giá trị 'Văn hóa Hòa Bình'

Cách đây vừa tròn 77 năm, ngay sau khi nước nhà giành được độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh trong đó ghi rõ 'Bảo tồn tất cả cổ tích trong toàn cõi Việt Nam'. Sắc lệnh được ban hành đặt nền móng cho sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di sản, bản sắc văn hóa dân tộc. Thấm nhuần lời dạy của Bác, trong những năm qua, tỉnh đã xây dựng và ban hành nhiều chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, lấy văn hóa dân tộc làm sức mạnh nội sinh cho sự phát triển.

Những con khủng long có lông vũ

Sách viết về lịch sử hình thành vũ trụ, Trái Đất và muôn loài với lời văn giàu hình tượng, hài hước và dễ cảm. Ở đó, độc giả trở về thuở hồng hoang, hồi hộp dõi theo hành trình tiến hóa của các loài từ sự sống đầu tiên xuất hiện cho đến những chủng loài có vây sống trên cạn, khủng long, người vượn và cả chúng ta hôm nay.Những động vật có vú đầu tiên bắt đầu biến đổi, nhưng chúng vẫn kín đáo và chỉ đi ra ngoài vào ban đêm. Ban ngày, lũ khủng long ở đó và ta chỉ nghe thấy khủng long mà thôi!

Bằng chứng bất ngờ tiết lộ những người đầu tiên xuất hiện trên Trái đất

Phân tích các đồng vị hiếm trong các phiến đá thạch anh, các nhà khoa học đã xác định niên đại cổ đến không ngờ của các hài cốt người vượn phương Nam có trong đó.

Phân tích 'vật chất vũ trụ', tìm ra con người đầu tiên của Trái Đất?

Hai đồng vị đặc biệt trong thạch anh được tạo ra nhờ phản ứng tia vũ trụ năng lượng cao gần bề mặt Trái Đất đã hé lộ niên đại của những bộ hài cốt có thể cổ xưa hơn cả người vượn phương Nam Lucy nổi tiếng.

Một loài người khác vẫn tồn tại ở châu Á cho đến ngày nay?

Người Hobbit - Homo floresiensis, một loài người khác được cho là đã tuyệt chủng sau hàng chục ngàn năm sinh sống ở Indonesia, có thể chưa hoàn toàn biến mất.

Phát hiện loài mới 3,7 triệu tuổi: người mang 'bước chân gấu'

Những dấu chân gấu hóa thạch từng được phát hiện trong lớp tro núi lửa ở miền Bắc Tanzania vừa được xác định lại là một loài người chưa từng biết, đã 3,7 triệu tuổi.

Phát hiện cá thể biến đổi dở dang giữa người và vượn

Việc phân tích hóa thạch đốt sống 2 triệu năm tuổi đã giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về quá trình để các loài người trở nên khác biệt với các loài vượn khác.

Phát hiện người phụ nữ 2 triệu tuổi biến đổi dở giữa người và vượn

Người phụ nữ này có tên là Issa - được tìm thấy ở Malapa, Nam Phi có thể đi bộ giống người nhưng có thể leo trèo như một con vượn.

Tìm ra người phụ nữ biến đổi dở dang giữa người và vượn

Bước tiến hóa đột phá để các loài người trở nên khác biệt với các loài vượn khác đã được tìm thấy trên cơ thể Issa, một người phụ nữ 2 triệu tuổi.

Bộ não con người đang ngày một nhỏ đi kể từ thời kỳ đồ đá

Bộ não ngày một nhỏ đi có khiến cho trí thông minh của con người bị suy giảm?

Bộ não con người đang ngày một nhỏ đi kể từ thời kỳ đồ đá

Bộ não ngày một nhỏ đi có khiến cho trí thông minh của con người bị suy giảm.

Khỉ thầy tu – Tìm hiểu về loài khỉ thông minh nhất thế giới

Khỉ thầy tu được xem là một trong những loài khỉ thông minh nhất thế giới. Ngay từ hàng nghìn thiên niên kỷ trước, chúng đã bước dần vào kỷ nguyên đồ đá, biết sử dụng các công cụ bằng đá để chế biến thức ăn.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng thăm di tích khảo cổ thời đại Đá cũ Rộc Tưng và Khu di tích lịch sử-văn hóa Tây Sơn Thượng (Gia Lai)

Sáng 15/5, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã đến thăm di tích khảo cổ thời đại Đá cũ Rộc Tưng và Khu di tích lịch sử-văn hóa Tây Sơn Thượng đạo ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Cùng đi có Thứ trưởng Bộ VHTTDL Tạ Quang Đông.

Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng thị sát một số di tích lịch sử ở An Khê

Sáng 15-5, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã có chuyến thị sát di tích khảo cổ thời đại Đá cũ Rộc Tưng và Khu di tích lịch sử-văn hóa Tây Sơn Thượng đạo ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Nguyễn Thị Thanh Lịch; lãnh đạo Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai; lãnh đạo Thị ủy, UBND thị xã An Khê và một số phòng, ban liên quan.