Theo số liệu thống kê của Sở LĐTB&XH, toàn tỉnh hiện có hơn 50.000 đối tượng bảo trợ xã hội; hàng chục ngàn hộ nghèo, cận nghèo, người khuyết tật, người cao tuổi; hàng trăm trẻ em mồ côi, người già neo đơn đang được nuôi dưỡng, chăm sóc tại 7 cơ sở bảo trợ xã hội công lập và ngoài công lập. Đây là nhóm người yếu thế dễ bị tổn thương trong xã hội, rất cần sự quan tâm của Nhà nước và sự giúp đỡ của cộng đồng.
4 tổ công tác được thành lập để hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn thủ tục hồ sơ cho các đối tượng cần hỗ trợ khẩn cấp, dài hạn do bị ảnh hưởng cơn bão số 3 năm 2024.
Nhân Ngày Kính trọng Người cao tuổi, Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản hôm nay (17/09) đã công bố số người có độ tuổi từ 100 trở lên trên toàn quốc. Theo công bố này, số người có độ tuổi từ 100 trở lên tại Nhật Bản đã đạt mức cao kỷ lục với 95.119 người.
Thiếu thốn cả vật chất, tinh thần, nhưng khi đến Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh, những người già neo đơn như được bù đắp, lấp đi khoảng trống của sự thiếu thốn. Ðây như là ngôi nhà chung, ngôi nhà thứ hai giúp các cụ an hưởng tuổi già.
Tối 16/9, Trung tâm Bảo trợ Xã hội tỉnh An Giang phối hợp Thành đoàn Long Xuyên và các đơn vị đồng hành tổ chức 'Đêm hội trăng rằm' cho 100 cháu thiếu nhi tại trung tâm và thiếu nhi ở TP. Long Xuyên vui Tết Trung thu.
Ngay sau khi nước rút, Hội người cao tuổi huyện Sóc Sơn, Hà Nội, phối hợp với 8 doanh nghiệp trên địa bàn thăm hỏi, trao quà hỗ trợ các gia đình khó khăn.
Ngoài lương thực, thực phẩm bao gói sẵn, có hạn sử dụng, bảo quản dài ngày, các nhà hảo tâm cũng nên ủng hộ vitamin, men tiêu hóa, hỗ trợ sức khỏe cho trẻ em, người già trong vùng bão, lũ.
Ngày 14-9, Hội Chữ thập đỏ (tỉnh Gia Lai) phối hợp với các đoàn từ thiện trao tặng 400 phần quà cho người nghèo tại huyện Chư Sê và Chư Pưh.
Các tổ chức, cá nhân cứu trợ vùng lũ lụt cần ưu tiên quyên góp, ủng hộ lương thực, thực phẩm bao gói sẵn, có hạn sử dụng, bảo quản dài ngày, như: lương khô, các thực phẩm đóng hộp, vitamin, men tiêu hóa hỗ trợ sức khỏe cho trẻ em, người già trong vùng bão, lũ.
Nhân dịp Tết Trung thu 2024, sáng 14/9, Công đoàn cơ sở (CĐCS) Bảo hiểm xã hội tỉnh Cà Mau tổ chức chương trình tặng quà cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh.
Người già, trẻ nhỏ, bệnh nhân thường thích ăn cháo do đây là món dễ nuốt, có thể kết hợp nhiều loại thực phẩm khác. Tuy nhiên, các gia đình cần chú ý một số điểm khi nấu cháo.
Đây là lần đầu tiên Trung Quốc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu đối với người lao động trong hơn 70 năm qua, kể từ khi ban hành quy định về độ tuổi nghỉ hưu từ những năm 50 của thế kỷ trước.
Ngày 13-9, sau khi nước rút, người dân ở phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội nhanh chóng thu dọn tàn tích của cơn lũ để lại, đồng thời chuẩn bị cho các cháu học sinh đến trường trở lại...
'Bộ đội ơi, vẫn còn người già trong nhà, nhờ các anh đưa thuyền vào chở ra'; 'Bộ đội ơi, có người bị nước cuốn, nhờ các anh đưa xuồng ra cứu'; 'Bộ đội ơi...'
Tối ngày 12/9, UBND quận Tây Hồ đã tổ chức chương trình vui Tết Trung thu cho trẻ em đang sinh sống trong các khu vực tạm cư phòng chống mưa, lũ trên địa bàn quận.
Ngày 12/9, nhân dịp Tết Trung thu, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 phố Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà cho trẻ em tại đây.
Chiều nay 12/9, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Bùi Thị Minh Hoài, cùng đoàn công tác của TP. Hà Nội đã đến thăm, tặng quà tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3, thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội.
Chiều ngày 12/9, đồng chí Đặng Ngọc Quỳnh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy đến trao hàng hỗ trợ của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh cho huyện Phù Cừ bị ảnh hưởng bởi bão số 3. Cùng đi có đại diện Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh.
Sáng 12/9, phường Phúc Xá (quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn là một trong những vùng lụt sâu ở Hà Nội. Người dân ở đây, được lập trạm tiếp tế thực phẩm, nước sạch; Nhân viên y tế phải đi thuyền vào chữa bệnh cho những người già và trẻ em bị ốm.
Trong 2 ngày 11 và 12/9,, huyện Thường Tín đã chỉ đạo các xã trên địa bàn thực hiện di dời hàng trăm người dân, ưu tiên người già, gia đình neo đơn, học sịnh tại nơi có thể nguy hiểm đến nơi an toàn.
Mưa đã giảm tại khu vực miền Bắc. Các điểm ngập úng nghiêm trọng cũng đã dần rút nước. Bên cạnh công tác cứu nạn cứu hộ, thì một việc khác cũng quan trọng không kém, đó là sớm ổn định chỗ ở cho những người dân sơ tán. Vì phần lớn những đối tượng này là người già và trẻ nhỏ.
Người dân ở 3 tổ dân phố phường Cự Khối, tổng cộng 1029 hộ, 3646 nhân khẩu, đã phải sống chung với lụt, sinh hoạt vất vả, khôngcó điện.
Cả nhà 9 người, trong đó có nhiều trẻ nhỏ nên bà Hương quyết định di dời gia đình đến nơi an toàn, để các cháu được yên tâm.
Sáng 12-9, ông Nguyễn Đình Tam, Phó Chủ tịch UBND huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) cho biết, chính quyền địa phương và các lực lượng đang đưa nhu yếu phẩm đến với người dân vùng ngập lụt, đồng thời lên phương án sẵn sàng sơ tán dân trong tình huống nước tiếp tục dâng cao.
Hơn 100 hộ dân với gần 400 nhân khẩu nằm ngoài khu vực đê sông Thái Bình tại thôn Tân Tiến, xã Cao Đức, huyện Gia Bình (tỉnh Bắc Ninh) đang bị cô lập do nước sông dâng cao. Chính quyền địa phương đã triển khai di dời toàn bộ người già, trẻ em, người yếu thế đến nơi an toàn.
Chiều nay 11/9, lãnh đạo quận Hoàn Kiếm đã tới thăm hỏi, động viên và trao hỗ trợ tới 37 hộ dân thuộc hai phường Chương Dương và Phúc Tân di dời khỏi nơi ở tới nơi tránh trú an toàn.
Tối 11/9/2024, 31 người dân phường Yên Phụ trong đó có nhiều người già, trẻ nhỏ đã được đưa đón về Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao quận Tây Hồ để đảm bảo an toàn, sức khỏe chờ nước rút.
Tối 11/9, hàng chục người dân phường Yên Phụ trong đó có nhiều người già, trẻ nhỏ đã được đưa đón về Trung tâm Văn hóa quận Tây Hồ (Hà Nội) để đảm bảo an toàn, sức khỏe chờ nước rút.
Đề nghị các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Mê Linh cần tập trung mọi nguồn lực để hỗ trợ nhân dân vượt qua những khó khăn do mưa lũ gây ra. Trong đó, cần đặc biệt quan tâm người già, trẻ em và các gia đình chính sách, gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Chiều 11/9, nhiều người dân khu vực bị ngập tại Hà Nội đã tự giác vận chuyển đồ đạc cá nhân, đưa người già, trẻ em, vật nuôi đến nơi tránh trú an toàn.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ CHQS tỉnh Phú Thọ đã lái xuồng luồn lách đến từng nhà dân với phương châm 'Cứu người trước, tài sản sau, người già, trẻ nhỏ, người ốm yếu cứu trước, người khỏe mạnh cứu sau' để sớm đưa được toàn bộ người dân đến nơi an toàn.
Các xã Minh Tân, Hiệp Cát (Nam Sách, Hải Dương) đã khẩn trương di dời những người già, trẻ em, người yếu thế, sức khỏe kém... ở các thôn Mỹ Xá và Lấu Khê đến nơi an toàn.
Chủ tịch UBND huyện Thường Tín Nguyễn Xuân Minh thông tin, đê sông Hồng đoạn qua huyện Thường Tín dài 13km và qua 6 xã. Tình hình lũ sông Hồng dâng cao đã trên báo động II, nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, tài sản của nhân dân.
Ngày 11/9, tại Trung tâm y tế quân - dân y kết hợp huyện Lý Sơn, Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội phối hợp Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu 5, Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em Bộ Quốc phòng tổ chức thăm khám, tư vấn sức khỏe, cấp phát thuốc miễn phí cho 400 trẻ em, người già, đối tượng chính sách, hộ nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Lý Sơn.
Ngày 11-9, nước lũ sông Cầu dâng cao cô lập khu vực Soi Cốc, phường Tân Phú (TP Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên)
Gia đình chị Hoa phải dùng chậu để đưa con nhỏ ra ngoài đường lớn, về nhà bà ngoại ở quận Hà Đông để tránh ngập. Người dân Hà Nội ở khu vực ngoài đê khẩn cấp chạy lụt, di chuyển tới nơi an toàn.
Hơn 400 trẻ em, người già, đối tượng chính sách, hộ nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn ở Lý Sơn được khám, cấp thuốc miễn phí.
Hồng Phong là xã trũng nhất huyện Thanh Miện (Hải Dương). Chính quyền và nhân dân nơi đây đang tập trung phòng chống lũ.
Do nước sông Luộc tiếp tục dâng cao gây ngập, tiềm ẩn nguy hiểm, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Tiên Lữ đã huy động lực lượng tại chỗ, các lực lượng chức năng vận động và hỗ trợ người dân trong khu vực nguy hiểm di dời đến nơi an toàn. Đến 6 giờ sáng 11/9, huyện đã vận động, hỗ trợ 163 người dân thuộc các xã: Hải Triều, Thụy Lôi, Cương Chính, Thiện Phiến đến nơi an toàn. Số người di dời chủ yếu là trẻ em, người già và phụ nữ.
Đến 18 giờ ngày 10/9, xã Mỹ Tân đã sơ tán hơn 1.650 người già và trẻ em ở vùng bối vào nơi an toàn; lập phương án tiếp tục di dời toàn bộ người dân đang sinh sống tại vùng bối khi có tình huống phát sinh.
Tối 10/9, nước lũ tràn qua đê bối ở thôn Đa Hội, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Cơ quan chức năng địa phương đang khẩn trương sơ tán hàng trăm hộ dân tới nơi an toàn, trong đó ưu tiên sơ tán trước đối với người già và trẻ nhỏ.
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế điều tra, nắm chắc số người già, trẻ em, phụ nữ mang thai sắp tới ngày sinh, người tàn tật, người yếu thế, người mắc bệnh nặng trong vùng có nguy cơ ngập lụt, để có phương án y tế đáp ứng kịp thời.
Hơn 20 năm làm nhân viên lái xe, rồi sau đó là nhân việc phục vụ, bán vé của Xí nghiệp Xe khách Nam Hà Nội, ông Nông Đình Phương luôn cố gắng giúp đỡ những người già, người tàn tật, những người có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
Nhiều xuồng máy của phường Đồng Tâm (TP Yên Bái) hoạt động hết công suất chuyển đồ ăn cho người dân bị lũ cô lập, đưa người già, trẻ em ra ngoài.
Với tinh thần quyết liệt và khẩn trương, tính đến 16h ngày 9/9, Công an tỉnh Thái Nguyên đã huy động hơn 4.000 lượt CBCS cùng hàng nghìn phương tiện thiết bị chuyên dụng di dời 2.364 hộ, với khoảng 10.000 người (trong đó có nhiều người già, trẻ em) đến nơi tránh trú an toàn. (Nguyễn Minh – Minh Thắng – Triệu Huấn – Danh Quốc)