Ngày 19/1, tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Tri Tôn tổ chức Ngày hội vui Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số là di sản quý giá, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng và thống nhất của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Cùng với các địa phương khác trên địa bàn toàn tỉnh Sóc Trăng, việc giữ gìn bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer trên địa bàn thị xã Ngã Năm là nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
Dự án 6, 'Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch', thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025 đã và đang tạo nên những chuyển biến tích cực trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer. Đồng thời, dự án cũng mở ra cơ hội phát triển du lịch bền vững, góp phần cải thiện đời sống kinh tế và tinh thần cho cộng đồng.
Huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng được thành lập vào năm 2009 với hơn 50% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Thời gian qua, Châu Thành luôn ưu tiên quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trường lớp, qua đó đáp ứng tốt cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh. Châu Thành cũng là huyện đầu tiên của tỉnh Sóc Trăng cán đích trường đạt chuẩn quốc gia tỷ lệ 100%.
Thời gian qua, Câu lạc bộ Nhạc ngũ âm và múa Khmer chùa Ông Tào, xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) có những hoạt động sôi nổi, góp phần đẩy mạnh các phong trào hoạt động văn hóa, văn nghệ tại địa phương, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Tại Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I - năm 2024, Tổ chức kỷ lục Việt Nam VietKings đã xác lập kỷ lục 'Chương trình trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam'.
Ngày 21/12, UBND thị xã Tịnh Biên phối hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học quốc gia Hồ Chí Minh) triển khai Dự án 'Tăng cường năng lực tự bảo vệ cho các bé gái người Khmer trước các vấn đề tảo hôn, bạo lực, xâm hại, bắt cóc, mua bán trẻ em gái ' tại thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Chiều ngày 20/12, tại Nhà Văn hóa cộng đồng ao Bà Om (Phường 8, thành phố Trà Vinh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Trà Vinh tiếp và cung cấp thông tin cho đoàn Famtrip của Cục Du lịch quốc gia Việt Nam đến khảo sát các tuyến, điểm du lịch của tỉnh, làm cơ sở xây dựng sản phẩm du lịch gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Nhạc cụ dân tộc là đặc trưng của bản sắc văn hóa Việt Nam. Thời gian qua, Trường phổ thông Dân tộc nội trú THCS&THPT Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập) đã đưa nhạc cụ dân tộc vào các hoạt động giáo dục. Qua đó, nâng cao sự hiểu biết về nghệ thuật dân tộc, nuôi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước và khơi gợi sự hứng thú, sáng tạo trong học tập đối với học sinh.
Sáng ngày 22/11, tại Trung tâm Hội nghị Toàn Thịnh (thành phố Sóc Trăng) đã diễn ra Đại hội Phân hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số (VHNT các DTTS) nhiệm kỳ 2025 - 2030. Tham dự có đồng chí Nguyễn Văn Định - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, lãnh đạo các sở, ngành, hội.
Là loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, nhạc ngũ âm cần được lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương đang đào tạo đội ngũ kế thừa.
Sáng 17/11, tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi) và chùa Soài So (xã Núi Tô), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức khai giảng 2 lớp truyền dạy nhạc ngũ âm cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer năm 2024.
Đua ghe Ngo là môn thể thao mang đậm nét văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của đồng bào Khmer Nam bộ.
Chiều 16/11, tại chùa Sóc Rè (xã An Cư, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Phòng Văn hóa và Thông tin TX. Tịnh Biên tổ chức bế giảng Lớp truyền dạy nhạc ngũ âm đồng bào Khmer.
Ngày 15/11, tại bờ sông Cái Lớn, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XVI năm 2024.
Liên hoan nghệ thuật truyền thống Khmer tỉnh Kiên Giang năm 2024, tổ chức tai huyện Gò Quao vừa bế mạc và trao giải cho các tiết mục và đơn vị xuất sắc.
Chiều 15/11, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Tri Tôn tổ chức Lễ Ok Om Bok cho cán bộ, giáo viên và học sinh của trường.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã công bố quyết định xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam, quy tụ 20 dàn ngũ âm với khoảng 200 diễn viên, nhạc công tham gia trình diễn.
Ngày 14.11, tại tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra khai mạc giải đua ghe Ngo nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch Sóc Trăng lần thứ I – năm 2024 với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, Hội nhập và phát triển'.
Tối 13/11, chương trình khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực ĐBSCL lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 đã chính thức diễn ra tại Quảng trường Bạch Đằng, TP. Sóc Trăng.
Tối 13-11, tại Trung tâm Thương mại huyện Gò Quao (Kiên Giang) đã diễn ra lễ khai mạc liên hoan nghệ thuật truyền thống Khmer tỉnh Kiên Giang. Liên hoan thu hút trên 1.000 lượt người dân đến xem và cổ vũ.
Tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (TP Sóc Trăng), UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL lần thứ 6 và Tuần VH-TT&DL tỉnh Sóc Trăng lần thứ 1 năm 2024.
UBND tỉnh Sóc Trăng long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI.
Tối 13.11, tại quảng trường Bạch Đằng, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc om bóc - đua ghe ngo ĐBSCL lần thứ 6 và Tuần Văn hóa, thể thao và du lịch Sóc Trăng lần thứ 1 năm 2024.
Tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (thành phố Sóc Trăng), UBND tỉnh Sóc Trăng long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI (gọi tắt là Lễ hội) và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024, với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, hội nhập và phát triển'. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài Phát thanh và Truyền hình Sóc Trăng, tiếp sóng trên các đài phát thanh - truyền hình các tỉnh và thành phố bạn.
Tối ngày 13/11, tỉnh Sóc Trăng long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 6 và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ nhất, năm 2024.
Tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc 'Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024' với chủ đề: 'Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, Hội nhập và phát triển'.
Tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, thành phố Sóc Trăng, Ban tổ chức Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024 (gọi tắt là Lễ hội) tổ chức khai mạc chương trình lễ hội.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã công bố quyết định xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam, quy tụ 20 dàn ngũ âm với khoảng 200 diễn viên, nhạc công tham gia trình diễn.
Tối 13/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024. Sự kiện có sự tham dự của đại diện lãnh đạo các cấp ngành Trung ương, địa phương cùng đông đảo đội ngũ diễn viên nghệ sĩ, vận động viên từ các tỉnh thành khu vực Nam bộ, nhân dân và du khách.
Tối 13/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, TP Sóc Trăng đã diễn ra Chương trình Khai mạc Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, Khu vực ĐBSCL lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024.
Nhiều hoạt động của Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo và Tuần Văn hóa, Thể thao - Du lịch Sóc Trăng lần thứ nhất đã và đang diễn ra đến hết ngày 15/11.
Nhạc Ngũ âm là nét riêng của cộng đồng dân tộc Khmer. Nhạc Ngũ âm truyền thống của người Khmer (Pinn Peat) là một dàn nhạc được hợp thành bởi 5 bộ nhạc cụ làm từ 5 loại chất liệu khác nhau tạo nên 5 âm sắc riêng biệt: bộ đồng, bộ sắt, bộ mộc, bộ hơi và bộ da.
Trong chuỗi sự kiện lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực ĐBSCL lần thứ 6 và Tuần VH-TT&DL Sóc Trăng lần thứ 1 năm 2024, Sở VH-TT&DL tỉnh Sóc Trăng tổ chức biểu diễn nhạc Ngũ âm của đồng bào Khmer, tiến tới công bố quyết định công nhận xác lập kỷ lục Việt Nam về trình diễn có quy mô lớn nhất Việt Nam vào ngày 13/11, với 20 dàn nhạc Ngũ âm cùng 200 nghệ nhân, nhạc công đến từ các đơn vị, địa phương trong tỉnh tham gia trình diễn.
Tối 11/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Tổ chức kỷ lục Việt Nam VietKings tổ chức 'chương trình trình diễn Nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam'.
Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng (VHTT&DL) phối hợp với Tổ chức kỷ lục Việt Nam thực hiện chương trình xác lập kỷ lục Việt Nam trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam.
Trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực ĐBSCL lần thứ VI và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I, năm 2024 (Lễ hội), Tổ chức xác lập kỷ lục Việt Nam xác nhận trình diễn Nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam. Ngành chức năng tỉnh đã có sự chuẩn bị chu đáo cho sự kiện này.
Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (thành phố Sóc Trăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Tổ chức kỷ lục Việt Nam VietKings tổ chức 'Chương trình trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam'. Đồng chí Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; đồng chí Võ Chí Công - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; đồng chí Ngô Hùng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng; đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Hòa thượng Tăng Nô - Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh; cùng lãnh đạo các ban ngành, cấp liên quan, các vị hòa thượng, thượng tọa, đại đức dự buổi lễ.
Trong khuôn khổ Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng khu vực ĐBSCL lần thứ 6 và Tuần lễ VHTT-DL Sóc Trăng lần thứ nhất năm 2024 và tiến tới tới sự kiện xác lập kỷ lục về trình diễn nhạc ngũ âm quy mô lớn nhất Việt Nam, tối 11.11, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Sóc Trăng tổ chức biểu diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng.
Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (tỉnh Sóc Trăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng tổ chức trình diễn nhạc Ngũ âm dân tộc Khmer có quy mô lớn nhất Việt Nam nhằm xác lập Kỷ lục Việt Nam.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam.
Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp Tổ chức kỷ lục Việt Nam VietKings tổ chức 'chương trình trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam'.
Sáng ngày 11/11, đồng chí Vương Quốc Nam - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đi kiểm tra thực tế địa điểm chuẩn bị tổ chức các hoạt động Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI (gọi tắt là Lễ hội) và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024 trên địa bàn thành phố Sóc Trăng. Cùng đi có lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ban Dân tộc tỉnh và UBND thành phố Sóc Trăng
Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực ĐBSCL lần thứ 6 và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ 1 năm 2024 diễn ra trong 7 ngày (từ 9 đến 15/11), tại TP Sóc Trăng với nhiều hoạt động, như: Văn hóa, thể thao; quảng bá, xúc tiến du lịch; đua ghe Ngo; lễ cúng trăng; hội chợ xúc tiến thương mại, ẩm thực đường phố…