Trong 3 ngày 12,13 - 14/9, tại TP. Đông Hà, Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Quảng Trị tổ chức tập huấn nghiệp vụ báo chí 'Kỹ năng viết phóng sự'. Tham gia lớp tập huấn có trên 30 học viên là lãnh đạo, biên tập viên, phóng viên Báo Quảng Trị, Đài PT-TH Quảng Trị, Tạp chí Cửa Việt, Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị, Trung tâm VHTT – TDTT các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.
Bất chấp động đất, tuyết lở, thời tiết khắc nghiệt..., nhiều nhà leo núi vẫn bỏ ra hàng chục nghìn USD để chinh phục Everest, góp phần làm giàu cho Nepal.
Lamine Yamal ghi bàn thắng lịch sử ở EURO 2024, giúp Tây Ban Nha giành vé vào chung kết và phá vỡ những kỷ lục của Vua bóng đá Pele.
Hai cặp đôi đã lao vào đánh nhau sau cuộc tranh cãi nảy lửa về góc chụp trên 'nóc nhà thế giới', theo news.au.com.
Nepal đã qua mùa cao điểm du lịch (tháng 10-11) và mùa trung gian (tháng 3-5). Mùa thấp điểm (tháng 6-9) là thời điểm phù hợp với những du khách muốn tránh đám đông và du lịch tiết kiệm chi phí. Bên cạnh hoạt động leo núi nổi tiếng, du lịch Nepal tháng 6 cũng hứa hẹn nhiều trải nghiệm hấp dẫn khác.
Hàng nghìn tấn rác thải bị bỏ lại trên núi trong nhiều năm đã biến đỉnh Everest trở thành 'bãi rác cao nhất thế giới', theo SCMP.
Ông Kami Rita, 54 tuổi, người Nepal đã lập kỷ lục thế giới khi 29 lần chinh phục thành công đỉnh núi cao nhất hành tinh. Còn cậu bé Carter Dallas, 2 tuổi, người Anh, là người nhỏ tuổi nhất leo đỉnh Everest.
Một video đang lan truyền rộng rãi trên mạng cho thấy cảnh tắc nghẽn kéo dài ở đỉnh núi Everest, nơi được mệnh danh là 'Nóc nhà thế giới'.
Một phụ nữ người Nepal có tên Phunjo Lama đã leo lên đỉnh Everest chỉ trong 14 giờ 31 phút, phá kỷ lục do chính cô lập ra 6 năm trước về thời gian leo nóc nhà thế giới nhanh nhất dành cho nữ.
Nhiều người leo núi thường mất nhiều ngày để chinh phục nóc nhà thế giới Everest với độ cao hơn 8.800 m. Thế nhưng, một phụ nữ người Nepal mới đây chỉ mất 14 tiếng 31 phút để leo tới đỉnh Everest, vượt xa kỷ lục mà cô lập năm 2018 là 39 giờ 6 phút.
Một hướng dẫn viên người Nepal đã lập kỷ lục khi là người chinh phục 'nóc nhà thế giới', đỉnh Everest tới 30 lần.
Phunjo Lama (người Nepal) đã phá kỷ lục thế giới với thời gian chinh phục đỉnh Everest nhanh nhất dành cho nữ - chỉ 14 giờ 31 phút, AFP đưa tin.
Phunjo Lama ở độ tuổi 30, đã hoàn thành mục tiêu trong 14 giờ 31 phút, qua đó phá vỡ kỷ lục thế giới ghi nhận năm 2021 của nhà leo núi Ada Tsang Yin-hung đến từ Hong Kong với 25 giờ 50 phút.
Ngày 22/5, ông Kami Rita Sherpa, 54 tuổi, đã lập kỷ lục 30 lần leo lên đỉnh Everest. Đây là lần thứ hai ông lên đỉnh núi này trong 10 ngày qua.
Ka-mi Ri-ta Sơ-pa – nhà leo núi người Nê-pan được mệnh danh là 'người đàn ông Everest' - đã một lần nữa phá kỷ lục thế giới của chính mình, khi lần thứ 29 chinh phục thành công đỉnh núi cao nhất hành tinh vào sáng 12/5.BTNO
Được cả thế giới thể thao cảm giác mạnh ngưỡng mộ, nhưng Kami nói 'chỉ vì miếng cơm manh áo'.
Kami Rita – nhà leo núi người Nepal được mệnh danh là 'người đàn ông Everest' - đã một lần nữa phá kỷ lục thế giới của chính mình, khi lần thứ 29 chinh phục thành công đỉnh núi cao nhất hành tinh vào sáng nay 12/5.
Người đàn ông Nepal Kami Rita Sherpa đã phá kỷ lục thế giới của chính mình, khi vừa có lần thứ 29 chinh phục thành công đỉnh núi cao nhất hành tinh Everest.
Người đàn ông Nepal Kami Rita Sherpa đã phá kỷ lục thế giới của chính mình, khi vừa có lần thứ 29 chinh phục thành công đỉnh núi cao nhất hành tinh Everest.
Hoa hậu Giáng My bị mất ngủ, đau đầu, phải thở bằng bình oxy khi lên đến độ cao 5.500m trong chuyến du lịch Tây Tạng (Trung Quốc) vào giữa tháng 4.
Cá ở khắp nơi trong hồ nước nhưng dân địa phương không ai dám đánh bắt và ăn chúng. Vì sao?
Những du khách leo núi Everest sẽ phải mang theo chất thải của họ sau khi đi vệ sinh, được chứa trong một loại túi chuyên dụng. Đây là một trong những nỗ lực của chính quyền Nepal cố gắng giải quyết vấn đề chất thải ngày càng nghiêm trọng trên 'nóc nhà thế giới'.
Everest Base Camp - tức căn cứ đầu tiên dành cho những người leo núi chinh phục 'nóc nhà thế giới' Everest là địa danh mà nhiều người ước mơ đặt chân đến một lần trong đời. Tuy nhiên, hành trình trekking (đi bộ đường dài) này đòi hỏi bạn phải đủ thể lực và tinh thần để vượt chặng đường tầm 10 ngày mới đến nơi.
Mùa xuân ở Tây Tạng có nhiệt độ từ 5-15 độ C được cho là thời điểm lý tưởng để du khách khám phá vô số điều kỳ diệu. Khu tự trị Tây Tạng chào đón du khách bằng phong cảnh rực rỡ muôn sắc màu, cùng những trải nghiệm nền văn hóa độc đáo và chiều sâu tâm linh của 'nóc nhà thế giới'.
Trước khi đến Nam Cực, tôi du lịch qua 48 quốc gia. Mỗi địa điểm để lại một kỷ niệm đặc biệt, nhất là tháng Ramadan tại Brunei và cảnh kẹt xe 20 tiếng đồng hồ tại Tajikistan.
Tại Bolivia, một nhóm các phụ nữ dân tộc thiểu số đang tạo ra nhiều ấn tượng khi họ lần lượt chinh phục nhiều ngọn núi cao nhất tại khu vực Nam Mỹ. Nổi bật trong bộ váy truyền thống pollera (pôn-ê-ra), những phụ nữ người dân tộc thiểu số đang hướng đến mục tiêu cao nhất là 'nóc nhà thế giới' Everest.
Trước mùa leo núi chinh phục đỉnh Everest 2024, Nepal đã công bố qui định mới về việc tất cả những người leo núi phải thuê và sử dụng chip theo dõi trong suốt hành trình của mình.
Carter Dallas, 2 tuổi, người Anh đã trở thành người ít tuổi nhất từng đến trạm căn cứ Everest (Everest Base Camp) với độ cao 5.362m so với mặt nước biển.
Hóa ra, 'ngọn núi' này không nhỏ bé như nhiều người vẫn nghĩ.
Cao nguyên Tây Tạng nằm ở phía Đông Bắc của dãy Himalaya hùng vĩ, khu vực cao nhất thế giới, với độ cao trung bình trên 4200 m, trải dài trên lãnh thổ Trung Quốc và các nước Ấn Độ, Nepal, Bhutan, Pakistan... Nếu như người Việt Nam có Tết Nguyên Đán là Tết cổ truyền, thì người dân Nepal, một quốc gia thuộc vùng núi tuyết Himalaya cũng có ngày tết riêng của họ, đó là Tết Losar.
Cuối tháng 12/2023, Temba Bhote (SN 1980) - một nhà leo núi chuyên nghiệp nổi tiếng người Nepal đến Việt Nam. Trong quán cà phê nhỏ giữa Thủ đô Hà Nội, anh chia sẻ câu chuyện cuộc đời và hành trình 10 lần chinh phục đỉnh Everest của bản thân với mong muốn 'truyền lửa' để sớm có những người trẻ Việt Nam chinh phục được nóc nhà thế giới.
Temba Bhote – nhà leo núi chuyên nghiệp nổi tiếng người Nepal đã 10 lần chinh phục đỉnh Everest chia sẻ, leo núi đã làm thay đổi bản thân và cuộc đời của anh.
Trong guồng quay của xã hội hiện đại, không ít bạn trẻ đã tự dựng cho mình những áp lực vô hình, hay hội chứng suy nghĩ quá mức (overthinking), khiến cứ loay hoay đi tìm giá trị thiết thực của hạnh phúc.
Hướng dẫn viên leo núi Temba Bhote cùng nhà leo núi Celine Nhã Nguyễn 'truyền lửa' cho nhiều bạn trẻ Việt đang ấp ủ giấc mơ chinh phục Everest.
Ngày càng có nhiều người leo núi thiếu kinh nghiệm đang cố gắng chinh phục đỉnh Everest.
Người đàn ông đầu tiên chinh phục nóc nhà thế giới vào năm 1953 mang quốc tịch New Zealand.
Ở Trung Quốc, có 1 vùng đất nghìn năm không trồng được bất cứ cây xanh nào. Lý do là bởi vì khí hậu và địa hình đặc trưng ở đây.
Sau khi chúng tôi đấu tranh bảo vệ tê giác, người ta đã tỉnh ngộ và bớt dùng sừng tê giác rồi. Bây giờ, người ta ăn thịt chim quá nhiều... - nhà báo Đỗ Doãn Hoàng chia sẻ.
Tuyết lở nhiều hơn và sông băng tan chảy nhanh chưa từng có, đỉnh Everest gồng mình chịu đựng các hiện tượng cực đoan do biến đổi khí hậu. Theo một số chuyên gia, chẳng hề quá sớm để nói 'nóc nhà thế giới' đang kêu cứu.