Từ một loại cá xuất hiện trong món ăn dân dã ở vùng biển Nghệ An, ngày nay cá thửng trở thành đặc sản được ưa chuộng mỗi dịp Tết đến.
Tết cổ truyền của dân tộc đang về, mang theo những phong vị rất riêng. Trong đó, những phiên chợ ngày cận tết luôn khiến người ta háo hức và cả bâng khuâng thương nhớ...
Trong tín ngưỡng của người dân vùng biển, cá thửng hay còn gọi là 'cá ông trời' tượng trưng cho trời tròn. Do đó, trong mâm cỗ ngày Tết, bên cạnh bánh chưng tượng trưng cho 'đất vuông' thì nhiều gia đình còn có đĩa cá thửng để cầu mong một năm mới trời yên biển lặng.
Suốt hơn 50 năm qua, hàng chục hộ dân xã Thọ Điền của tỉnh Hà Tĩnh vẫn cần mẫn ép mía, 'chắt lọc' ra những giọt mật ngọt thơm. Ngày nay, sản phẩm mật mía cũng là mặt hàng được nhiều người yêu thích lựa chọn sử dụng vào dịp Tết, mang lại nguồn thu nhập khá cho nhiều hộ dân nơi đây.
Những ngày này, 'thủ phủ' mật mía ở huyện miền núi Hà Tĩnh tất bật, ngày đêm đỏ lửa để cho ra sản phẩm thơm ngon phục vụ thực khách trong và ngoài tỉnh dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Gần đến tết Nguyên đán, các lò nấu mật mía truyền thống ở xã Thọ Điền (Vũ Quang – Hà Tĩnh) đang tất bật ngày đêm để cho ra sản phẩm mật mía cung cấp cho thị trường.
Những ngày này, tại 'thủ phủ' sản xuất mật mía ở xã Thọ Điền, (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh), người dân đang tất bật, đỏ lửa suốt ngày đêm để nấu những nồi mật phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.
Dù đầy hay cạn thì vắt qua khúc sông này vẫn là những nhọc nhằn. Mưu sinh chẳng bao giờ đùa với số phận, hằn in trên gương mặt người những tháng ngày, mùa vụ. Người ở bên sông, mang tâm hồn của dòng sông ấy. Trong tôi có sông Đáy, khúc sông quê đẹp nhất bởi nó là tuổi thơ, là quê ngoại.
Chỉ còn ít tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các lò sản xuất mật mía thơm ngon nức tiếng ở làng Găng (xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An) đang tất bật với công việc ép mía, nấu mật phục vụ nhu cầu tăng cao của thị trường.
Càng về những ngày cận tết, các làng nghề truyền thống ở tỉnh Thanh Hóa càng nhộn nhịp. Đây là thời điểm 'nước rút' để các làng nghề kẹo nhãn, mật mía, nem chua, nước mắm, bánh đa, hương trầm, miến,… tập trung làm ra các sản phẩm truyền thống phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng dịp tết. Đây được xem là vụ thu hoạch chính trong cả năm của các làng nghề.
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2 (huyện Vĩnh Cửu) vừa công bố sản phẩm gạch bê tông tự chèn (còn gọi gạch con sâu, gạch vỉa hè) phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng. Đây là cam kết của công ty với sản phẩm sản xuất ra.
Có truyền thống hơn 50 năm làm nghề nấu mật mía, thời điểm những tháng giáp Tết, người dân xã Thọ Điền (Vũ Quang, Hà Tĩnh), lại tất bật vào vụ với nhiều niềm vui, hương vị ngọt ngào.
Cuộc khai quật tháp Mường Luân đã làm phát lộ mặt bằng kiến trúc một ngôi chùa cổ và một số tượng Phật bằng kim loại, tiền kim loại; đồ dùng sinh hoạt…
Những giọt mật mía Thọ Điền thơm ngọt được chắt chiu từ bàn tay người nông dân cần cù, chân chất. Dịp này, làng nghề 50 năm tuổi nhộn nhịp, bếp đỏ lửa xuyên ngày đêm để phục vụ nhu cầu thị trường dịp Tết Nguyên đán.
Bánh rang là loại bánh đặc biệt, mang hương vị riêng của mảnh đất Cát Thành, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Trải qua hàng trăm năm, người dân nơi đây vẫn tiếp tục làm nghề, giữ nghề truyền thống quê hương.
Ngoài phần chả nướng đậm màu, thơm nức, món bún nổi tiếng ở Nghệ An còn hấp dẫn thực khách bởi thứ nước chấm sền sệt, bùi ngậy được phục vụ kèm theo.
Mật mía Thạch Thành thơm, ngon, đậm vị nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Do nhu cầu tăng cao, các chủ lò ngày đêm đỏ lửa để có hàng phục vụ Tết Nguyên đán.
Giá đồng tăng nhẹ so với chốt phiên giao dịch cuối tuần vừa qua, trong khi hầu hết các kim loại cơ bản khác đều giảm.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang cận kề. Đây là thời điểm các làng nghề, cơ sở sản xuất bánh khô mè truyền thống thành phố Đà Nẵng bước vào cao điểm mùa vụ, tất bật đỏ lửa ngày đêm để làm ra những chiếc bánh đặc sản, cung cấp cho thị trường dịp Tết.
Thời gian này, người dân xã Thọ Điền, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung sản xuất mật mía bán ra thị trường. Làng nghề có truyền thống hơn 50 năm suốt ngày đêm đỏ lửa với nhiều niềm vui, hương vị ngọt ngào.
Chiều 28/12, đồng chí Nguyễn Đăng Bình, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn đến dự và giao lưu cùng các đội thi tại Hội thi làm bánh gio, trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa ẩm thực - Chào năm mới 2025.
Từng một thời nức tiếng với những lò chuyên sản xuất đường phèn để phục vụ thị trường khắp nơi, nhưng qua thời gian, số lượng người ở làng Ba La - Vạn Tượng còn gắn bó với nghề này cứ giảm dần…
Làng nghề đường phèn ở Ba La - Vạn Tượng đã tồn tại cả trăm năm, mang theo nhiều giá trị tinh túy về ẩm thực và văn hóa xứ Quảng.
Tối 27/12, tại Sân khấu Phố đi bộ Sông Cầu, UBND thành phố Bắc Kạn long trọng tổ chức Khai mạc Lễ hội văn hóa ẩm thực - Chào đón năm mới 2025.
Cá thửng uốn tròn, thường được người dân làng chài Nghi Thủy (thành phố Vinh, Nghệ An) gọi là 'cá ông trời'. Đây là món ăn độc đáo rất được ưa chuộng, nhất là vào dịp Tết.
Thanh Hóa, miền quê yêu dấu nơi tôi sinh ra và lớn lên, không chỉ là nơi lưu giữ những kỷ niệm tuổi thơ, mà còn là chốn đi về của bao nỗi niềm thương nhớ, trong đó hương vị bánh gai giản dị mà chứa chan bao tình yêu thương.
Cá là thực phẩm có nhiều dưỡng chất cho cơ thể, chế biến được nhiều cách khác nhau. Trong ngày lạnh bạn có thể tham khảo để đổi vị cho cả nhà với 3 món cá kho thơm ngon, hấp dẫn dưới đây.
Toàn tỉnh Hà Tĩnh hiện có gần 290 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Các sản phẩm OCOP tiếp tục được các cơ sở mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư máy móc trang thiết bị để nâng cao chất lượng.
Giấm táo có nhiều lợi ích như giảm cholesterol, ổn định lượng đường trong máu, thải độc và đốt cháy mỡ. Giấm táo được chế biến với nhiều công thức khác nhau thành những đồ uống tốt cho sức khỏe.
Kỳ họp Quốc hội khóa 8 có nhiều vấn đề được thảo luận sôi nổi, một trong số đó là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, ngoài chuyện sử dụng 256.250 tỷ đồng.
Ở miền quê xã Bình Trung (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn còn lưu lại một lò ép mía đường truyền thống, chị Trịnh Thị Kim Oanh đã nối nghiệp gia đình, giữ lửa cho nghề mía đường.
Cuối thu, đầu đông cũng là lúc vào mùa thu hoạch củ sắn. Từ món sắn luộc đơn giản khi xưa gợi bao kỷ niệm, nay sắn được biến tấu thành những thức quà nhiều người yêu thích.
Quán bánh rán của anh Nguyễn Quốc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) rất nhỏ, chật hẹp nhưng luôn đông khách, bán được 4.000-6.000 chiếc/ngày.
Chiều 06/11, thôn Pò Nim, xã Cường Lợi (Na Rì) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Đồng chí Hoàng Thu Trang, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo huyện Na Rì dự và chung vui cùng người dân.
Nơi quê, đông lạnh, hanh hao khô xác. Triền đê chợ vãn, mái lá gió vờn. Ngày giáp hạt, bến cô liêu, bãi làng buồn thiu. Gió lạnh qua đình, qua miếu, thân đại già mốc thếch nghe gió rít qua tai lá, rụng bông hoa cuối mùa.
Đường nâu là một loại đường chưa tinh chế được làm từ việc nấu nước mía và có thể cải thiện tâm trạng, giúp ngăn ngừa thiếu máu và chống lại các gốc tự do. Những lợi ích có thể có này là do cách sản xuất đường nâu, giúp bảo tồn một số đặc tính tự nhiên của mía, chứa chủ yếu là khoáng chất, chẳng hạn như sắt và kali, và các hợp chất chống oxy hóa, chẳng hạn như polyphenol.
Tại Cuộc thi Sáng tạo dành cho Thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Lạng Sơn lần thứ 16 năm 2024, sản phẩm bột tắm men ngải của nhóm học sinh THCS gồm: Nguyễn Trọng Nghĩa, Lương Trọng Lâm, Hoàng Lê Linh Nga, Vi Vũ Thanh Tùng, Vũ Thị Thanh Bình, Trường Tiểu học và THCS Lê Quý Đôn, thành phố Lạng Sơn dưới sự hướng dẫn của cô Đoàn Thị Vân Kiều, giáo viên môn tiếng Anh đã xuất sắc đạt giải ba. Sản phẩm được tạo ra từ công thức độc đáo với sự kết hợp từ cây ngải lên men và nhiều loại thảo mộc mang đến nhiều tác dụng tích cực cho sức khỏe.
Kết quả này khẳng định thêm định hướng quan trọng về sản phẩm OCOP trong phát triển kinh tế nông thôn của huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh).
Nước mía là một thức uống ngon không chỉ vào mùa hè mà còn vào mùa đông, giúp cung cấp nước cho cơ thể. Ngoài ra, loại thức uống đơn giản này cũng rất tốt cho sức khỏe và có lợi cho việc giảm cân.
SCOTLAND - Trong cuốn 'Nghi lễ tiền hôn nhân ở Scotland', tác giả Sheila Young cho biết tại một số vùng quê ở miền Bắc nước này, phong tục cưới hỏi thường gắn liền với một nghi thức cổ xưa, được gọi là 'Blackening of the Bride' (làm bẩn cô dâu).
Trong tiết trời se lạnh của những ngày mùa thu tháng Mười, chúng tôi về thôn Cốc Muổng, xã Nông Thượng (TP. Bắc Kạn) để trải nghiệm cách làm bánh gio truyền thống của người dân nơi đây.