Tuân thủ nghiêm các quy định bảo đảm an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể

Thực phẩm không đảm bảo an toàn không chỉ là mối đe dọa trước mắt (ngộ độc thực phẩm cấp tính, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, tiêu chảy..) mà còn để lại những hậu quả lâu dài và nghiêm trọng đối với sức khỏe như các bệnh mạn tính như ung thư, suy gan, suy thận, ảnh hưởng đến hệ sinh sản…

Người mắc bệnh mạn tính có nên tiêm vaccine cúm?

Với người mắc bệnh mạn tính, các triệu chứng của bệnh cúm có thể nặng nề hơn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

FPT Long Châu 'bắt tay' AstraZeneca cập nhật bước tiến y học '3 trong 1' cho người bệnh mạn tính

Theo các chuyên gia y tế, các bệnh lý tim mạch - thận - chuyển hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau, việc điều trị cần phải tập trung đồng thời trên cả 3 bệnh này.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh leukemia kinh dòng bạch cầu hạt

Leukemia kinh dòng bạch cầu hạt hay còn gọi là bệnh ung thư máu mạn tính dòng bạch cầu hạt, là một bệnh ác tính hệ tạo máu thuộc nhóm hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính.

3 hiểu lầm phổ biến về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nhiều người cho rằng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) chỉ ảnh hưởng đến phổi và ai hút thuốc mới mắc phải. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm.

Chế độ ăn nào có lợi cho người mắc hội chứng Sudeck?

Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người mắc hội chứng Sudeck, tập trung vào giảm viêm, duy trì dinh dưỡng và hỗ trợ sức khỏe xương.

Hạn chế thức uống này bạn có thể sẽ sống lâu và khỏe mạnh hơn

Theo các chuyên gia y tế và dinh dưỡng, uống một lon nước ngọt mỗi ngày có thể làm giảm 12 phút sống khỏe mạnh trong cuộc đời của một người.

Hơn 400 đại biểu tham gia hội nghị da liễu Mekong lần thứ 8

Sáng 25-4, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức hội nghị da liễu Mekong lần thứ 8 với chủ đề 'Xu hướng trong điều trị và chăm sóc sức khỏe làn da'.

Nguy cơ quá tải bệnh viện, giảm chất lượng điều trị do ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí tại Việt Nam hiện nay, nhất là ở các đô thị lớn, đang tác động trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống người dân.

Sữa giả ảnh hưởng ra sao đến trẻ em, phụ nữ có thai, người cao tuổi?

Vụ việc gần 600 sản phẩm sữa giả được sản xuất và đưa ra thị trường bởi hai công ty dược phẩm, nhắm thẳng vào nhóm người cao tuổi nhiều bệnh nền, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai... khiến dư luận vô cùng hoang mang, lo lắng bởi những sản phẩm này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng.

Một thói quen làm tăng nguy cơ mắc COPD cao gấp 10 lần

Hút thuốc lá âm thầm tàn phá hệ hô hấp, dẫn đến hàng loạt bệnh phổi nguy hiểm như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen phế quản, nhiễm trùng đường hô hấp.

Thuốc lá cực kỳ nguy hại với sức khỏe con người

Theo thống kê của Bộ Y tế, Việt Nam hiện nằm trong số 15 nước có số người hút thuốc lá cao nhất thế giới với khoảng 15 triệu người hút và 33 triệu người hít phải khói thuốc lá thụ động.

Liên tiếp 4 bệnh nhân nhập viện vì bệnh tim ở Quảng Ninh đều có dấu hiệu rất nhiều người Việt bỏ qua

Bác sĩ cho biết các trường hợp mổ tim hở đợt này đều vào viện trong tình trạng mệt mỏi kéo dài, khó thở nhiều khi gắng sức, đau tức ngực ngày càng tăng...

Uống nghệ với gừng có tác dụng gì?

Nghệ và gừng là hai loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, vậy uống nghệ với gừng có tác dụng gì?

Chi phí bệnh tật vì thuốc lá gấp 5 lần thuế thu được

Chuyên gia đề xuất áp thuế tuyệt đối 5.000 đồng/bao từ năm 2026 và tăng lên 15.000 đồng vào năm 2030 để giảm tiêu dùng thuốc lá.

Thứ trưởng Nguyễn Tri Thức tiếp đoàn công tác tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc

Chiều 23/4, tại trụ sở Bộ Y tế, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Tri Thức đã có buổi tiếp Đoàn công tác tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) do ông Tưởng Địch Phi, Phó tỉnh trưởng làm trưởng đoàn.

Điều gì xảy ra khi bạn ngừng ăn đường hoàn toàn trong 24 giờ?

Việc 'cai đường' trong 1 ngày có thể mang lại những thay đổi đáng chú ý cho cơ thể, từ mức năng lượng, tâm trạng đến hệ tiêu hóa - một thử nghiệm hữu ích để bạn bắt đầu hành trình sống khỏe hơn.

5 bộ phận sẽ khỏe hơn nếu bạn thường xuyên đạp xe đạp

Đạp xe đạp là hoạt động động thể thao tốt cho sức khỏe, dưới đây là 5 bộ phận sẽ khỏe hơn nếu bạn đạp xe đạp thường xuyên.

Nhịn ăn gián đoạn là phương pháp tiềm năng kích hoạt cơ chế tự chữa lành của cơ thể?

Nhịn ăn gián đoạn (Intermittent Fasting - IF) đang ngày càng phổ biến không chỉ như một phương pháp quản lý cân nặng mà còn bởi những lợi ích sức khỏe tiềm năng.

5 nguyên tắc giúp bạn 'dễ thở' với bệnh COPD

Những người mắc bệnh phổi mạn tính cần thay đổi lối sống sinh hoạt vì bệnh thường gây khó thở, ảnh hưởng cuộc sống hàng ngày.

Loại đái tháo đường thường tấn công người trẻ

Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương, nhiều bệnh nhân đái tháo đường type I nhập viện trong tình trạng đã có biến chứng, phần lớn là người trẻ hoặc trẻ em.

Tư thế ngủ tốt cho người mắc 8 loại bệnh mạn tính

Tư thế ngủ không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ mà còn có mối quan hệ trực tiếp đến việc phòng ngừa và điều trị một số bệnh.

Dưỡng chất cần có trong thực đơn của bệnh nhân COPD

Chất béo lành mạnh, carbs phức tạp, kẽm hay vitamin D là những dưỡng chất có lợi giúp kiểm soát và giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Nghiên cứu trên 101 quốc gia: Tuổi thọ cao nhờ ăn nhiều thứ này

Phân tích dựa trên bộ dữ liệu thu thập từ 101 quốc gia trong 60 năm, các nhà khoa học đã chỉ ra một nhóm thực phẩm thần kỳ đối với tuổi thọ.

Thực phẩm giàu kẽm giúp tuổi trung niên khỏe mạnh mỗi ngày

Thực phẩm giàu kẽm giúp tăng cường miễn dịch, phòng ngừa bệnh mạn tính hiệu quả, cực kỳ tốt cho người tuổi trung niên.

Mẹ hiến thận cứu con gái mắc bệnh mạn tính giai đoạn cuối

Mẹ hiến thận cứu con gái mắc bệnh mạn tính giai đoạn cuối, ca bệnh vừa được Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp thực hiện thành công. Đây là ca ghép thận thứ 7 cùng huyết thống được thực hiện tại bệnh viện này.

Chế độ ăn giảm triệu chứng của hội chứng Zollinger-Ellison

Hội chứng Zollinger-Ellison là một tình trạng hiếm gặp, đặc trưng bởi việc sản xuất quá nhiều acid dạ dày do một hoặc nhiều khối u (thường là ở tuyến tụy hoặc tá tràng) gọi là gastrinomas. Việc kiểm soát lượng acid này thông qua chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc giảm các triệu chứng, hỗ trợ điều trị.

Chỉ vì nghiện thuốc lá, anh Kiên đã mắc căn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khiến sức khỏe suy nhược, bố mẹ lo lắng.

Chẩn đoán sớm bệnh thận mạn tính: Cơ hội vàng đang bị bỏ lỡ

Bệnh thận mạn tính nếu không phát hiện sớm sẽ tiến triển âm thầm đến giai đoạn cuối rất nhanh, mọi người nên khám sức khỏe tổng quát hàng năm, đặc biệt chú ý đến xét nghiệm, cận lâm sàng để tầm soát bệnh thận.

Hội chứng mệt mỏi dùng thuốc gì?

Hội chứng mệt mỏi là biểu hiện sự thiếu hụt năng lượng, mệt mỏi không rõ nguyên nhân, không liên quan tới gắng sức và không giảm khi nghỉ ngơi. Mệt mỏi hoặc kiệt sức cũng có thể là triệu chứng của nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau, cần được đánh giá để tìm hiểu nguyên nhân…

5 câu hỏi thường gặp trong hội chứng ngủ rũ

Hội chứng ngủ rũ là rối loạn thần kinh mạn tính gây buồn ngủ quá mức ban ngày và những cơn ngủ không thể cưỡng lại. Bệnh ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh chu kỳ ngủ - thức của não bộ.

Không chủ quan với bệnh đái tháo đường

Đái tháo đường (còn gọi là tiểu đường) là một trong những bệnh mạn tính phổ biến nhất và đang gia tăng nhanh chóng. Đây là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hiện nay, làm gia tăng gánh nặng y tế, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, hiểu biết của người dân về căn bệnh 'giết người thầm lặng' này vẫn còn nhiều hạn chế.

Uống sữa kém chất lượng, người bệnh đái tháo đường, suy thận đối mặt với nguy cơ gì?

Sử dụng sản phẩm sữa giả hay thực phẩm dưới dạng thực phẩm bảo vệ sức khỏe không chứa thành phần như công bố sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý của người bệnh.

Leukemia kinh dòng bạch cầu hạt: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Leukemia kinh dòng bạch cầu hạt là một bệnh máu thường gặp, chiếm 5% tổng số các bệnh tạo máu và 20-25% các bệnh leukemia. Theo thống kê, bệnh leukemia đứng thứ 7 về tỷ lệ mới mắc và đứng thứ 5 về tỷ lệ tử vong.

5 câu hỏi thường gặp về hội chứng Budd-Chiari

Hội chứng Budd-Chiari (tắc tĩnh mạch gan do dòng vào nhiều hơn dòng ra) là một rối loạn hiếm gặp, trong đó các tĩnh mạch dẫn máu ra khỏi gan (tĩnh mạch gan) bị tắc nghẽn hoặc thu hẹp do cục máu đông. Tình trạng này gây ra ứ máu trong gan, dẫn đến tổn thương gan và các biến chứng nghiêm trọng.

Một tình trạng phổ biến nhất của bệnh COPD

Khí phế thũng là bệnh ở phổi với triệu chứng khó thở đặc trưng. Đây là một trong hai dạng phổ biến nhất của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Cách bảo quản thuốc tiểu đường, huyết áp trong mùa hè

Bảo quản thuốc không đúng cách có thể làm biến chất thuốc, giảm hiệu quả điều trị, đặc biệt nguy hiểm đối với người bệnh mạn tính như tiểu đường, huyết áp...

Cách chọn và sử dụng sữa cho người mắc bệnh nền theo hướng dẫn của chuyên gia dinh dưỡng

Sữa là nguồn cung cấp dinh dưỡng thiết yếu, đặc biệt quan trọng đối với người mắc các bệnh mạn tính như đái tháo đường, suy thận.... Tuy nhiên, việc lựa chọn loại sữa phù hợp cần được cân nhắc kỹ lưỡng nhằm tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình điều trị và sức khỏe toàn diện của người bệnh.