Chạy mô phỏng tới 400.000 lần, các nhà khoa học đã phát hiện 'ngày tàn' của trái đất như thế nào?

Đó không phải viễn cảnh trái đất biến mất khỏi hệ mặt trời mà là hành tinh xanh sẽ trở thành quả 'cầu chết' khi các dạng sống mà chúng ta vốn rất quen thuộc không còn nữa vì thiếu oxy.

Khoa học cuối cùng đã tìm ra câu trả lời cho bí ẩn của Sao Diêm Vương

Mặc dù nhỏ bé và nằm xa Trái Đất nhưng Sao Diêm Vương vẫn luôn là nguồn cảm hứng cho các nhà khoa học.

Sản xuất lúa chất lượng cao để phát triển kinh tế, gắn với bảo vệ môi trường

Chỉ tính riêng vùng Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 24 triệu tấn rơm rạ được thải ra mỗi năm, song chỉ 30% được thu gom, phần còn lại bị đốt hoặc vùi, gây ô nhiễm và tăng phát thải. Khi chuyển hướng sang trồng lúa chất lượng cao, phát thải thấp, đặc biệt là có sự hỗ trợ của công nghệ, nguồn phế thải sẽ được tái chế để mang lại giá trị kinh tế, đồng thời góp phần quan trọng vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

TP.HCM: Kế hoạch lớn giảm khí mê-tan, hướng tới đô thị xanh

Với mục tiêu giảm khí mê-tan từ rác và nước thải, TP.HCM đang đẩy mạnh phân loại, tái chế, xử lý tập trung, đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.

TPHCM thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính trong quản lý chất thải

Ngày 10-6, UBND TPHCM ban hành quyết định thực hiện Kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải đến năm 2030 trên địa bàn TPHCM.

Sau nửa thế kỷ, ngọn lửa trong hố 'Cổng địa ngục' ở Turkmenistan đang tắt dần

Sau 50 năm cháy liên tục, ngọn lửa trong miệng hố 'Cổng địa ngục' bắt đầu cháy yếu đi do lượng khí tự nhiên suy giảm. Đây là tin vui đối với các nhà bảo vệ môi trường, vì những lo ngại về lịch sử rò rỉ khí tự nhiên của Turkmenistan.

Turkmenistan dập tắt ngọn lửa 'địa ngục' sau hơn 50 năm cháy không ngừng

Miệng hố cháy suốt từ thời Liên Xô giữa sa mạc Karakum cuối cùng đã nguội dần. Câu chuyện kỳ lạ kết thúc bằng nỗ lực khoa học và quyết tâm chính trị chưa từng có.

Ngọn lửa 50 năm tại 'cổng địa ngục' dần tắt

Ngọn lửa cháy hơn 50 năm tại 'cổng địa ngục' giữa sa mạc Karakum, Turkmenistan đang dần suy yếu sau khi chính phủ triển khai biện pháp thu gom khí mê-tan và giảm quy mô đám cháy.

Việt Nam lần đầu xuất khẩu gạo phát thải thấp sang Nhật Bản: Bước tiến quan trọng hướng tới nông nghiệp bền vững

Mới đây, Việt Nam đã chính thức xuất khẩu lô gạo phát thải thấp đầu tiên sang thị trường Nhật Bản. Sự kiện này đánh dấu một cột mốc quan trọng, khẳng định nỗ lực và tiềm năng của ngành nông nghiệp Việt Nam trong việc chuyển đổi sang hướng sản xuất bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và đáp ứng các tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường quốc tế.

Xem mưa mảnh vỡ cháy rực trên bầu trời Kazakhstan

Người Kazakhstan và các vùng biên giới Nga đêm 5/6 đã chứng kiến một hiện tượng bất thường: bầu trời đêm được thắp sáng rực rỡ bởi các vật thể lạ.

Đăng ký thành công tín chỉ carbon theo tiêu chuẩn Verra

Để tạo được tín chỉ carbon theo tiêu chuẩn Verra, dự án tạo tín chỉ phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện áp dụng của phương pháp luận VM0051 về cải tiến quản lý trong hệ thống sản xuất lúa nước...

Đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi sang xe buýt điện

Văn minh, hiện đại, giảm ô nhiễm môi trường và được người dân ưa chuộng hơn, những lợi ích 'nhìn thấy rõ' này là động lực để thành phố Hà Nội thêm quyết tâm đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi sang xe buýt điện.

Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA): Khí sinh học có tiềm năng lớn chưa được khai thác

HNN - Một đánh giá không gian địa lý đầu tiên vừa được Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố đã phát hiện tiềm năng to lớn chưa được khai thác của khí sinh học, tương đương với 1/4 nhu cầu khí đốt tự nhiên toàn cầu.

Tiềm năng giảm phát thải, tạo tín chỉ carbon từ ứng dụng công nghệ tưới AWD trong canh tác lúa

Với tiềm năng mở rộng diện tích canh tác theo hướng thân thiện khí hậu, các địa phương như Nghệ An có thể xây dựng hệ thống xác minh lượng phát thải giảm từ các mô hình công nghệ tưới ngập khô xen kẽ- AWD, từng bước thiết lập nền tảng giao dịch tín chỉ carbon cho nông nghiệp. Đây là nền tảng để xây dựng cơ chế tài chính xanh, giúp thu hút đầu tư cho ngành nông nghiệp; đồng thời là tiền đề quan trọng để xây dựng chính sách tín chỉ carbon trong nông nghiệp...

Cận cảnh thu tín chỉ Carbon trong sản xuất lúa

Vụ xuân 2025 các công ty: TNHH Green Carbon, Faegre Nhật Bản đã phối hợp với huyện Yên Định và Viện Nông nghiệp Thanh Hóa sản xuất hơn 1.200 ha lúa giảm phát thải khí nhà kính và xây dựng tín chỉ Carbon, áp dụng các quy trình canh tác bền vững, nâng cao thu nhập cho người dân.

Chuyển đổi xanh ngành lúa gạo

Biến đổi khí hậu đang đặt ra thách thức nghiêm trọng đối với an ninh lương thực toàn cầu. Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, Việt Nam có tiềm năng lớn để có thể trở thành tiên phong trong quá trình chuyển đổi xanh của ngành lúa gạo.

Xây dựng quy định chặt chẽ về chuyên môn quản lý, điều hành khai thác khoáng sản

Dự thảo Thông tư được Bộ Công Thương xây dựng tập trung quy định về trình độ chuyên môn của nhân sự quản lý, điều hành và công tác huấn luyện, cấp giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an toàn cũng như các tiêu chuẩn trong khai thác khoáng sản.

Khắc phục khoảng trống pháp lý trong khai thác khoáng sản

Luật Địa chất và Khoáng sản số 54/2024/QH15 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 kỳ vọng sẽ khắc phục những khoảng trống pháp lý trong khai thác khoáng sản.

Chuyển đổi xanh ngành lúa gạo cần giải 'bài toán' chính sách và hạ tầng

Để mô hình lúa gạo phát thải thấp thực sự đi vào cuộc sống và nhân rộng trên quy mô lớn, một 'cú hích' mạnh mẽ từ chính sách và hạ tầng là điều kiện tiên quyết.

Ngành lúa gạo trước áp lực phát thải và cơ hội bứt phá xanh

Sản xuất lúa gạo đang đứng trước một ngã rẽ quan trọng: Hoặc tiếp tục theo hướng canh tác truyền thống với mức phát thải cao, hoặc chuyển đổi mạnh mẽ sang các mô hình sản xuất phát thải thấp, thân thiện với môi trường. Trong bối cảnh Việt Nam cam kết đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, việc phát triển các mô hình sản xuất lúa ít phát thải không chỉ là giải pháp kỹ thuật, mà còn là chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững trong dài hạn.

Trung Quốc đạt đột phá khi phóng tên lửa cải tiến chạy bằng khí mê-tan

Hôm 18/5, Reuters đưa tin một tên lửa cải tiến mới chạy bằng khí mê-tan do công ty LandSpace Technology của Trung Quốc phát triển đã phóng sáu vệ tinh lên quỹ đạo vào ngày 17/5.

Khai thác và chế biến than: Giảm tối đa phát thải khí nhà kính

Viện Khoa học, công nghệ Mỏ - Vinacomin đã hoàn thành kiểm kê khí nhà kính trong khai thác, chế biến than, giúp đề xuất giải pháp giảm phát thải hiệu quả.

Hành động vì một Hà Nội xanh hơn, sạch hơn

Là địa phương có tốc độ đô thị hóa nhanh nhất cả nước, Hà Nội đang đối mặt với nhiều thách thức về môi trường, đặc biệt là gia tăng lượng khí thải nhà kính.

Hà Nội ban hành kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực chất thải

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 131/KH-UBND về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải đến năm 2030.

Cần từ bỏ thói quen cũ!

Thói quen không tốt nào cần loại bỏ vậy NXD?

Hút hầm cầu định kỳ: Bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình

Các chuyên gia cảnh báo, việc không hút hầm cầu định kỳ có thể biến nhà vệ sinh thành ổ chứa hàng triệu vi khuẩn gây bệnh.

Chuyển đổi canh tác cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu

Nắng gắt hơn, mưa bất thường, sâu bệnh khó lường... - những dấu hiệu của biến đổi khí hậu đang hiện rõ trên từng thửa ruộng. Trong bối cảnh ấy, nhiều nông dân tại Thái Nguyên không còn canh tác theo thói quen, mà đã bắt đầu chuyển mình, học cách 'đối thoại' với thiên nhiên. Họ học hỏi và ứng dụng nhiều kỹ thuật mới, tiết kiệm tài nguyên, tìm cơ hội từ tín chỉ cacbon... để phát triển bền vững trên chính mảnh đất mình gắn bó.

Hà Nội triển khai kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính

Hà Nội ban hành kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực chất thải đến 2030, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Sinh vật lạ dưới băng Nam Cực, lộ sự sống ngoài hành tinh

Nam Cực, tưởng như là vùng đất chết, lại đang hé lộ những bí mật sinh học kỳ lạ nhất hành tinh bên dưới lớp băng vĩnh cửu.

Hà Nội triển khai kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải đến năm 2030

Ngày 13/5/2025, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 131/KH-UBND nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải đến năm 2030. Đây là một trong những bước đi cụ thể của Hà Nội trong việc thực hiện cam kết quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 như Việt Nam đã tuyên bố tại Hội nghị COP26.

Hà Nội: giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải

UBND Thành phố ban hành Kế hoạch số 131/KH-UBND (ngày 13/5) về Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hà Nội: Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải

Ngày 13-5, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 131/KH-UBND về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực quản lý chất thải đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Nghệ An dần thay xe buýt, xe khách nội tỉnh sang ô tô điện

Tỉnh Nghệ An phấn đấu tới năm 2030, tối thiểu 20% xe buýt trên địa bàn sử dụng điện, năng lượng xanh.

Cần có các chính sách và chương trình quốc gia về thúc đẩy khởi nghiệp xanh

Một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của nước ta chính là sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp khởi nghiệp xanh.

Lượng khí thải metan toàn cầu gần mức cao kỷ lục vào năm 2024

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa cho biết, sản lượng nhiên liệu hóa thạch kỷ lục đã khiến lượng khí thải metan - một trong những nguyên nhân khiến trái đất nóng lên - ở mức cao lịch sử vào năm ngoái, đồng thời cảnh báo về sự gia tăng rò rỉ lớn từ các cơ sở dầu khí.

Than Thống Nhất trình diễn cháy nổ khí Mê tan và nổ bụi than năm 2025

Ngày 05 và 06/5/2025, Công ty Than Thống Nhất - TKV đã phối hợp cùng cán bộ Trung tâm An toàn mỏ - Viện Khoa học công nghệ Mỏ - Vinacomin tổ chức trình diễn một số thử nghiệm về cháy nổ khí Mêtan (CH4) và nổ bụi than.

Bí ẩn ngọn núi có lửa cháy không bao giờ tắt ở Thổ Nhĩ Kỳ

Nằm ở phía tây nam Thổ Nhĩ Kỳ, trên bờ biển Địa Trung Hải gần thành phố Antalya, một hiện tượng thiên nhiên kỳ bí đã tồn tại suốt hàng nghìn năm: những ngọn lửa nhỏ bùng cháy liên tục trên sườn núi mà không hề tắt.

Kính James Webb 'soi' được bằng chứng về nơi cư trú của người ngoài hành tinh?

Bằng chứng chấn động về sự sống ngoài hành tinh lộ diện trước tầm nhìn của kính James Webb?

Bí ẩn Tam giác quỷ Bermuda, chuyên gia vắt óc giải mã

Người ta đã viết và nói rất nhiều về Tam giác Bermuda (hay còn được gọi là Tam giác quỷ) do vô số những điều kỳ lạ xuất hiện ở nơi này.

Làm sao đẩy mạnh khai thác dầu khí theo hướng thân thiện với môi trường?

Oman đang triển khai nhiều sáng kiến nhằm giảm chất thải và tái sử dụng tài nguyên, nằm trong chiến lược kinh tế tuần hoàn rộng lớn của quốc gia này.

Thái Nguyên phát triển phương tiện giao thông xanh

Giao thông là một trong những lĩnh vực phát thải khí nhà kính lớn nhất trên toàn cầu. Để đối phó với vấn đề này, giải pháp tối ưu chính là tăng cường phát triển phương tiện giao thông xanh. Tại tỉnh Thái Nguyên, kế hoạch phát triển phương tiện giao thông xanh đã được triển khai với mục tiêu chuyển đổi năng lượng xanh trong giao thông, góp phần thực hiện cam kết của Việt Nam về giảm phát thải khí nhà kính và khí mê-tan.

EU điều chỉnh luật phát thải khí mê-tan, tạo điều kiện cho LNG của Hoa Kỳ

Theo báo cáo, EU đang xem xét các điều chỉnh các quy định về khí thải mê-tan, để tạo điều kiện cho các nhà xuất khẩu LNG của Hoa Kỳ tuân thủ những quy định này.

Tin thị trường: Giá dầu thế giới hôm nay trở lại sắc đỏ

Giá dầu thế giới hôm nay trở lại sắc đỏ; Giá khí tự nhiên tại Mỹ giảm; trong khi Indonesia tăng cường nhập khẩu năng lượng Mỹ để tránh thuế quan.