Ngày 17/1, tại Trung tâm Hội nghị Toàn Thịnh (thành phố Sóc Trăng), Ban Quản lý Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ tỉnh Sóc Trăng (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh) tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2024 Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2022 - 2025 và định hướng đến năm 2030. Đến dự có đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở; lãnh đạo phòng kinh tế, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn; hộ dân tham gia thực hiện đề án trên địa bàn toàn tỉnh.
Từ sau rằm tháng Chạp âm lịch, lượng hàng nông sản về chợ đầu mối cũng như hàng bán ra đã bắt đầu tăng. Điều bất ngờ là giá cả không tăng mà còn giảm
Nhiều chủ vườn ở huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định đang tích cực chăm sóc vườn cây ăn trái để bán dịp Tết Ất Tỵ 2025. Năm nay, mặc dù thời tiết thất thường, nhưng nhờ làm chủ kỹ thuật và tập trung đầu tư, chăm sóc nên nhiều vườn cây ăn trái trĩu quả.
Thay vì đặt nặng mục tiêu xuất khẩu, nhiều nhà sản xuất ở phía Nam đang tập trung khai thác thị trường nội địa, đặc biệt là các địa phương lân cận có chung văn hóa và nhu cầu tiêu dùng. Đây được xem là hướng đi tiềm năng và thuận lợi hơn để mở rộng kinh doanh cho các sản phẩm OCOP...
Đến cuối năm 2024, tỉnh Kiên Giang đã công nhận tổng cộng 296 sản phẩm OCOP đạt chuẩn từ 3 sao trở lên, trong đó có 6 sản phẩm đạt chuẩn 5 sao cấp quốc gia, 36 sản phẩm đạt chuẩn 4 sao và 254 sản phẩm đạt chuẩn 3 sao.
Xây dựng xã nông thôn mới nâng cao, Mặt trận xã Tân Phước (thị xã La Gi) đã có nhiều giải pháp, cách làm hay trong vận động, tập hợp nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nhờ đó, phong trào xây dựng nông thôn mới nâng cao đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Nhà vườn tỉnh Hậu Giang đang chuẩn bị thu hoạch trái cây để phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Đẩy mạnh chế biến, phát triển sản xuất theo hướng bền vững chính là cách giúp ngành nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng. Nhưng song song với đó, cần có những cơ chế chính sách phù hợp để nông dân, HTX đầu tư cho sản xuất và thu hút doanh nghiệp liên kết với HTX nhằm phát triển hiệu quả những chuỗi giá trị hàng hóa bền vững.
Hai năm qua, thị trường ẩm thực Việt đón nhận những xu hướng (trend) ăn uống du nhập từ nước ngoài, cũng như sự vươn lên của nông sản Việt qua món ăn, thức uống thu hút giới trẻ quan tâm.
Tây Nam Bộ được mệnh danh là 'vương quốc trái cây', chiếm 70% sản lượng cây ăn quả cả nước, trong đó có nhiều loại trái ngon, đặc sản có lợi thế cạnh tranh, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng như: vú sữa Lò Rèn, xoài cát Hòa Lộc, bưởi da xanh, sầu riêng, nhãn tiêu, thanh long...
Nhiều nông sản năm nay được mùa, được giá mang lại niềm vui cho người dân, HTX, nhưng đi cùng với đó cũng là những lo lắng khi nạn trộm cắp nông sản vẫn đang xảy ra ở nhiều vùng quê.
Sau cơn sốt trà mãng cầu, giá mãng cầu xiêm hiện nay chỉ bằng 1/3 đến 1/2 so với mức đỉnh
Hiện đang là thời gian cao điểm mùa Tết 2025 nên các HTX, doanh nghiệp đẩy mạnh xúc tiến thương mại, sản xuất, có kế hoạch vận chuyển… để kịp thời đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng, nhà phân phối.
Mãng cầu xiêm là loại trái cây được nhiều người yêu thích, ngoài ăn trực tiếp loại mãng cầu xiêm còn có thể chế biến được nhiều món ăn ngon, hấp dẫn.
EU vừa có quy định mới về tăng cường kiểm tra bổ sung, biện pháp khẩn cấp quản lý nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm từ bên ngoài vào EU, có hiệu lực từ 8-1-2025.
Làm việc trực tiếp với doanh nghiệp sẽ giúp HTX có nhiều cơ hội, học hỏi được nhiều kinh nghiệm. Tuy vậy, nhiều HTX hiện nay dù rất muốn nhưng khó có thể liên kết kinh doanh được với siêu thị vì tình trạng bị 'chôn vốn' do thời gian thanh toán kéo dài.
Xác định nông nghiệp công nghệ cao là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, những năm qua, tỉnh Tây Ninh đã tập trung định hướng phát triển vùng trồng trọt nông sản, cây ăn trái đặc trưng của tỉnh đều sử dụng phân hữu cơ và áp dụng công nghệ vào trong sản xuất trồng trọt.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, địa bàn có 135 mã vùng trồng, tăng 43 mã vùng trồng so với năm 2023. Trong đó, tỉnh có 59 mã vùng trồng xuất khẩu.
Với 59 mã vùng trồng xuất khẩu có diện tích hơn 1.000ha, sản lượng 28.860 tấn, số hộ tham gia là 224 hộ; 3 mã đóng gói chuối xuất khẩu, hiện đang chờ phê duyệt 4 mã cơ sở đóng gói.
Giá trị xuất khẩu rau quả trong 11 tháng năm nay đã đạt 6,66 tỷ USD, tăng 28,2% so với cùng kỳ năm 2023. Chính vì vậy, việc tăng nội lực sẽ giúp các HTX không ngừng nắm bắt cơ hội, từ đó đóng góp vào các con số xuất khẩu nông lâm thủy sản.
Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông tin xuất khẩu nông - lâm - thủy sản năm 2024 ước đạt 62,4 tỉ USD, cao nhất từ trước đến nay.
Việc ứng dụng công nghệ trong canh tác sản xuất, cũng như thực hiện các tiêu chí mã số vùng trồng đã giúp người nông dân tối đa lợi nhuận và từng bước nâng tầm thương hiệu trái mãng cầu ở Tây Ninh.
Đã có những HTX tiên phong ứng dụng thương mại điện tử và rất thành công nhưng cũng có những HTX đang gặp khó khăn trong vấn đề này nên cần có những giải pháp hiệu quả để khu vực kinh tế tập thể cùng hòa nhịp trong thời đại công nghệ số.
Trong tiết trời se lạnh của những ngày Tết, nhâm nhi một miếng mứt mãng cầu cùng tách trà nóng, ta như được sưởi ấm bởi hương vị của tình thân và những điều giản dị.
Cây mãng cầu xiêm bén rễ và phát triển tươi tốt trên vùng đất trũng phèn đã mang lại nguồn lợi kinh tế lớn, giúp nhiều nông dân ở xã Vĩnh Quới, thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) đổi đời.
Giá mãng cầu xiêm tại các chợ đầu mối đã giảm hơn một nửa. Khoảng 2-3 tháng trước, nhiều cửa hàng từng bán loại trái cây này với giá hơn 100.000 đồng/kg.
Trái cây thường được người dân mua nhiều để trưng trong dịp tết Nguyên đán là bưởi, mãng cầu, xoài, sung, đu đủ… Do đó, các nhà vườn canh tác các loại cây trồng này đang tích cực xử lý, chăm sóc cây, trái để kịp bán đúng vào dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Săn lùng nhiều loại giống từ các nước về, người đàn ông ở Bình Dương đã biến khu đất giữa phố thành vườn cây ăn trái độc lạ. Trước đó, ông được biết đến là một trong những người đầu tiên dùng sân thượng làm vườn rau, quả sạch đầu tiên tại địa phương này.
CTCP Tập đoàn Tiến Thịnh sẽ thu hơn 51 tỷ đồng, nếu chào bán thành công hơn 5,1 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu với giá 10,000 đồng/cp.
Để khu vực kinh tế tập thể, HTX mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhất là vào thời điểm cuối năm, ngày 3/12, Liên minh HTX tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị Kết nối cung - cầu khu vực kinh tế tập thể, HTX tỉnh năm 2024.
Từ cây trồng quanh vườn tạp để ăn, mãng cầu xiêm đã được nông dân Hậu Giang ghép gốc bình bát, áp dụng kỹ thuật trồng, chăm sóc, nâng cao năng suất, chất lượng và chế biến nâng cao giá trị, trở thành cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Việt Nam hướng tới xây dựng thương hiệu nông sản tại thị trường Trung Quốc, khai thác lợi thế thương mại điện tử xuyên biên giới để tiếp cận người tiêu dùng ở thị trường tiềm năng này.
Xuất thân từ nông dân, gắn bó với cây mãng cầu Xiêm từ thời còn trẻ, bà Nguyễn Thị Bảy (xã Tân Thạnh, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang) luôn trăn trở làm sao nâng chất loại trái cây đặc sản của xứ cù lao. Sau nhiều năm tìm tòi học hỏi, bà Bảy đã thành công với sản phẩm trà mãng cầu. Và vinh dự hơn, sản phẩm của bà đạt OCOP 4 sao của tỉnh Tiền Giang, đưa sản phẩm này xuất khẩu sang các thị trường lớn trên thế giới.
Đam mê làm nông nghiệp, ông Biện Tấn Mân đã đầu tư hàng trăm triệu đồng để mua những giống cây ăn quả độc lạ từ nước ngoài về Việt Nam trồng và nhân giống tại thành phố Bến Cát (tỉnh Bình Dương).
Anh nông dân ở Cần Thơ 'phát tài' nhờ trồng 350 cây 'na sầu riêng', loại giống cho trái to, ăn ngọt thanh, có giá từ 70.000 đồng - 90.000 đồng/kg.
Nhà máy chiếu xạ nông sản công suất 1.000 tấn sản phẩm/ngày đêm vừa chính thức đi vào vận hành tại Hậu Giang, góp phần tiết kiệm chi phí trong việc chế biến và xuất khẩu nông thủy sản Việt Nam từ 30% xuống còn 15%.
Sáng 24/11, tại Cụm Công nghiệp tập trung Phú Hữu A (thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang), Công ty cổ phần Hạnh Nguyên Logistics tổ chức khai trương Nhà máy chiếu xạ nông sản công suất 1.000 tấn sản phẩm/ngày đêm.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, sau thời gian thực hiện xây dựng các chuỗi giá trị có kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm gắn với liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản, hiện toàn tỉnh đã có 22 chuỗi với tổng diện tích hơn 200ha được cấp xác nhận sản phẩm an toàn thực phẩm.
Chiều ngày 19/11, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh phối hợp với Ban Quản lý Dự án 'Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu tỉnh Trà Vinh, giai đoạn 2023 - 2027' (Dự án) tổ chức hội thảo báo cáo kết quả khảo sát và đánh giá tiềm năng phát triển sản phẩm OCOP có chủ thể là nữ.