Một biến thể mã độc tống tiền (ransomware) mới mang tên Anubis đang khiến giới bảo mật đặc biệt lo ngại bởi khả năng tống tiền và xóa dữ liệu triệt để.
Bước ra từ vùng xám, thị trường tài sản mã hóa đang cần sự rõ ràng, minh bạch và bảo vệ để trở thành một phần chính thống và bền vững của hệ thống tài chính toàn cầu.
WhatsApp, ứng dụng với hơn 3 tỷ người sử dụng, ngày 16/6 vừa thông báo sẽ bắt đầu quảng cáo trong một số phần của ứng dụng, song điều này sẽ không làm thay đổi trải nghiệm nhắn tin trên nền tảng.
Giá Bitcoin hiện dao động quanh mức 107.500 USD trong bối cảnh các chỉ báo kỹ thuật cho thấy một đợt biến động lớn sắp diễn ra, được kỳ vọng là đòn bẩy cho một chu kỳ tăng mạnh giống như trong quá khứ…
Hiện nay trên thế giới, thị trường tài sản mã hóa đang phát triển mạnh, trong khi nhu cầu sở hữu tài sản mã hóa tại Việt Nam cũng rất lớn. Tuy nhiên, để thị trường phát triển lành mạnh và có thể trở thành kênh thu hút đầu tư cần có hành lang pháp lý minh bạch và tầm nhìn dài hạn. Xung quanh vấn đề này, Thời báo Ngân hàng đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Huy Vũ, CEO/Co-founder Kyber Network.
Việc hoàn thiện hành lang pháp lý, luật hóa tài sản số là tiền đề quan trọng đưa Việt Nam ghi dấu trên bản đồ công nghệ toàn cầu, cơ hội phát triển công nghệ số, bên cạnh những thách thức về nhận diện, cảnh báo lừa đảo tài chính…
Tại TPHCM, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) và Công ty 1Matrix vừa phối hợp tập huấn chuyên đề 'Khung pháp lý và nhận diện lừa đảo tài sản mã hóa' dành riêng cho hơn 40 phóng viên, nhà báo đến từ các cơ quan báo chí, truyền hình và đơn vị truyền thông uy tín trong và ngoài nước.
Một số công ty đại chúng, gồm cả tập đoàn do Tổng thống Mỹ Donald Trump thành lập, tham gia vào làn sóng mua tiền mã hóa, tận dụng giá token tăng cao và môi trường pháp lý đang nới lỏng để tích lũy loại tài sản đầu tư gây chú ý này.
Tăng trưởng ấn tượng với hơn 204,5 triệu tài khoản, thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam đang đối mặt thách thức lớn về bảo mật. Chính phủ quyết liệt hoàn thiện pháp lý, nâng cấp hạ tầng, hướng tới một xã hội số an toàn, hiện đại, thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế quốc gia.
Luật hóa tài sản mã hóa vừa là cơ hội phát triển công nghệ số, vừa là thách thức về nhận diện, cảnh báo mô hình lừa đảo tài chính.
Việc tài sản mã hóa chính thức được luật định vừa là cơ hội thúc đẩy sự phát triển thị trường công nghệ số, đồng thời đặt ra những thách thức về nhận diện và cảnh báo các mô hình lừa đảo đang ngày càng tinh vi. Thực tế này cũng đặt ra yêu cầu mới đối với giới báo chí truyền thông với vai trò cầu nối thông tin, cảnh báo sớm và kiến tạo niềm tin thị trường.
Công ty sở hữu nền tảng Truth Social của Tổng thống Mỹ Donald Trump trở thành một trong những doanh nghiệp đầu tiên được cơ quan quản lý Mỹ chấp thuận đầu tư lớn vào Bitcoin. Đây là tín hiệu mạnh mẽ về sự chấp nhận Bitcoin từ những người có ảnh hưởng lớn nhất nước Mỹ.
Động thái mới nhất của Brazil có thể được coi là một trong những cuộc 'cải cách thuế' quyết liệt nhất trên thị trường tiền số khi chính thức kết thúc kỷ nguyên ưu đãi cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ và áp dụng thuế suất cố định trên toàn bộ giao dịch.
Bản kê khai mới tiết lộ ông Trump sở hữu tài sản trị giá ít nhất 1,6 tỷ USD, với nguồn thu lớn đến từ tiền mã hóa, bất động sản và mạng xã hội Truth Social.
Hai trong số các công ty tiền điện tử lớn nhất thế giới sắp nhận được giấy phép hoạt động trên toàn Liên minh châu Âu (EU), trong bối cảnh các nhà quản lý ngày càng bất đồng về tốc độ và mức độ nghiêm ngặt của quá trình phê duyệt ở một số quốc gia.
Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Toki (Việt Nam) vừa phối hợp với Cipher Core Inc. (Mỹ) tổ chức hội nghị 'Giới thiệu công nghệ bảo mật' tại TPHCM.
Khi dữ liệu gồm 4 yếu tố về thông tin về nhà – đất – người – giá được tích hợp đầy đủ, mã hóa, công khai, liên thông, có thể cấp sổ đỏ trong vòng 1 giờ.
Giá Bitcoin tiếp tục đi quanh mốc 105.000 USD trong bối cảnh thị trường tiền mã hóa nhìn chung giữ đà tăng nhẹ và các nhà phân tích vẫn lạc quan với mục tiêu giá 270.000 USD vào cuối năm nay…
Theo Hiệp hội Blockchain Việt Nam, với quy mô toàn cầu vượt 3.300 tỷ USD, thị trường tài sản mã hóa đang trở thành mục tiêu 'hấp dẫn' của các hình thức lừa đảo tinh vi, khiến việc nhận diện rủi ro từ sớm trở thành kỹ năng sống còn với nhà đầu tư. Đặc biệt, ngày 14/6/2025, Quốc hội thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số, bổ sung cơ chế đặc thù ưu đãi tổ chức, cá nhân nghiên cứu, sản xuất và đầu tư trong lĩnh vực AI, lần đầu tiên tạo ra hành lang pháp lý riêng cho tài sản mã hóa.
Bitcoin và các loại tiền mã hóa khác sụt giảm mạnh vào cuối tuần sau khi Israel phóng tên lửa vào Iran, làm gia tăng căng thẳng địa chính trị.
Apple vừa phá bỏ 'nhà tù' hệ sinh thái với nền tảng iOS 26, nâng tầm trải nghiệm với Passkey.
Sáng 14/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dự khai mạc 'Lễ hội không tiền mặt 2025' và Hội thảo 'Thanh toán không tiền mặt: Động lực tăng trưởng kinh tế số'.
Quốc hội đã thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số trong sáng 14/6, lần đầu tiên đặt nền tảng pháp lý cho tài sản số và trí tuệ nhân tạo (AI).
Từ nay, tài sản số tại Việt Nam sẽ được quản lý việc tạo lập, phát hành, lưu ký, kèm theo quy định điều kiện kinh doanh đối với dịch vụ tài sản mã hóa.
Với 92,26% đại biểu tán thành, sáng 14-6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số – đạo luật đầu tiên điều chỉnh toàn diện lĩnh vực công nghệ số, trong đó lần đầu tiên đặt nền tảng pháp lý cho tài sản số và trí tuệ nhân tạo (AI).
Luật Công nghiệp công nghệ số đã quy định cụ thể hơn một số nội dung cốt lõi trong quản lý nhà nước về tài sản số bao gồm việc tạo lập, phát hành, lưu trữ, chuyển giao, xác lập quyền sở hữu tài sản số; quyền, nghĩa vụ của các bên đối với hoạt động có liên quan đến tài sản số; biện pháp bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng; phòng, chống rửa tiền; điều kiện kinh doanh với cung cấp dịch vụ tài sản mã hóa…
Ngày 14/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, đánh dấu bước đi chiến lược trong thúc đẩy phát triển các lĩnh vực công nghệ lõi.
Từ 1/7, khách hàng tổ chức chỉ được thực hiện rút tiền, giao dịch thanh toán bằng phương tiện điện tử sau khi đã hoàn thành việc đối chiếu khớp đúng giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học của người đại diện hợp pháp.
Ngày 14.6, với 441/445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công nghiệp công nghệ số, trong đó đầu tiên có quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số.
Sáng 14/6, với 441/445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV chính thức thông qua Luật Công nghiệp Công nghệ số. Lần đầu tiên, khái niệm tài sản số, tài sản mã hóa được đưa vào luật.
Luật Công nghiệp công nghệ số vừa được Quốc hội thông qua lần đầu tiên có quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số.
Quốc hội giao Chính phủ quy định chi tiết các nội dung liên quan đến tài sản số để phù hợp với thực tiễn, yêu cầu quản lý trong các ngành, lĩnh vực.
Lần đầu tiên, tài sản số, tiền số, tiền mã hóa được đưa vào danh mục công nghệ chiến lược bên cạnh hạ tầng mạng Blockchain và hệ thống truy xuất nguồn gốc thuộc nhóm công nghệ Blockchain…
Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam đã hoàn thành việc xây dựng bản đồ hành chính trực tuyến, cập nhật toàn bộ 34 tỉnh, thành phố mới sau đợt sắp xếp hành chính lớn nhất từ trước đến nay
Ngày 12/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1131/QĐ-TTg ngày 12/6/2025 ban hành Danh mục công nghệ chiến lược và sản phẩm công nghệ chiến lược.
Giá Bitcoin giảm mạnh sau cảnh báo của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc thuế quan đối với những nền kinh tế lớn sẽ được công bố trong những tuần tới, gây ra tâm lý lo ngại trên toàn thị trường…
Thị trường tiền mã hóa tiếp tục biến động mạnh khi Bitcoin mất mốc hỗ trợ quan trọng, sau tín hiệu cứng rắn từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Mặc dù kết nối không dây đang ngày càng phổ biến nhưng cáp Ethernet vẫn giữ vị trí quan trọng trong việc cung cấp tốc độ và độ ổn định cho internet.