Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra khẳng định cuộc điện đàm với Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen không gây hại cho đất nước và bà sẵn sàng giải trình trước tòa. Vụ việc tiếp tục làm rung chuyển chính trường Thái Lan giữa lúc áp lực từ dư luận và các cơ quan lập pháp gia tăng.
Đảng Bhumjaithai (BJT) kiến nghị quốc hội Thái Lan bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra.
Hôm nay (24/6), đảng Bhumjaithai - đã rời khỏi chính phủ liên minh của Thái Lan từ tuần trước, cho biết sẽ kiến nghị quốc hội tổ chức bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra và nội các của bà.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra cho biết bà và đội ngũ đã chuẩn bị nếu Tòa án Hiến pháp quyết định xem xét đơn kiến nghị liên quan đến đoạn ghi âm.
Kyodo ngày 24-6 dẫn lời người phát ngôn Chính phủ Yoshimasa Hayashi cho biết: Nhật Bản có kế hoạch tổ chức bầu cử Thượng viện vào ngày 20-7.
Ngày 23/6, các đảng chính trị chủ chốt của Romania đã ký kết thỏa thuận thành lập liên minh cầm quyền cho nhiệm kỳ 2025–2028, với cam kết thúc đẩy cải cách cơ cấu, củng cố nền dân chủ và bảo đảm ổn định kinh tế.
Ngày 22/6, đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) đứng đầu liên minh cầm quyền tại Thái Lan đã lên án 'hành vi không phù hợp' của Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Hun Sen trong vụ rò rỉ đoạn ghi cuộc trò chuyện riêng với Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra.
Hôm nay (23/6), Tòa án Hiến pháp Thái Lan dự kiến bắt đầu thẩm tra lá đơn do một nhóm thượng nghị sĩ đệ trình để kiến nghị bãi nhiệm Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra, báo Bangkok Post dẫn nguồn tin cho biết.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra sẽ không từ chức hoặc giải tán quốc hội, bất chấp áp lực gia tăng sau vụ rò rỉ điện đàm với cựu Thủ tướng Campuchia Hun Sen.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra tái khẳng định sự đoàn kết của các đảng còn lại trong liên minh cầm quyền sau vụ rò rỉ nội dung cuộc điện thoại giữa bà và Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen.
Đảng Pheu Thai – đảng lớn nhất trong liên minh cầm quyền Thái Lan – chỉ trích Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen có 'hành vi không phù hợp', đồng thời nêu ra các biện pháp đáp trả Campuchia, bao gồm hạ cấp quan hệ ngoại giao.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đang đối mặt áp lực từ chức sau khi rò rỉ cuộc gọi với ông Hun Sen, gây khủng hoảng chính trị nghiêm trọng và đe dọa liên minh cầm quyền.
Trước những đồn đoán về việc Thủ tướng Thái Lan từ chức, hoặc giải tán Hạ viện ngay sau khi ngân sách năm 2026 được Quốc hội Thái Lan thông qua, ngày 21/6, ông Sorawong Thienthong, Tổng thư ký đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) đứng đầu liên minh cầm quyền tại Thái Lan cho biết, Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra sẽ không từ chức hay giải tán Hạ viện, mà sẽ ở lại tới hết nhiệm kỳ để thúc đẩy các chính sách của mình.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 21/6, ông Sorawong Thienthong, Tổng thư ký đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) đứng đầu liên minh cầm quyền tại Thái Lan - cho biết Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra sẽ không từ chức hay giải tán Hạ viện mà sẽ ở lại tới hết nhiệm kỳ để thúc đẩy các chính sách của mình.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra sẽ không từ chức hay giải tán quốc hội, bất chấp sức ép chính trị lớn sau vụ rò rỉ điện đàm với ông Hun Sen
Một lãnh đạo đảng Pheu Thai nói chính quyền Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra hiện tập trung vào việc giải quyết vấn đề biên giới Thái Lan - Campuchia.
Áp lực gia tăng với Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra khi các cuộc biểu tình kêu gọi bà từ chức lan rộng nhiều tỉnh thành và đối tác trong liên minh cầm quyền đề cử người thay thế bà.
Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen ngày 20/6 cho biết, tình bạn hơn 30 năm giữa gia đình ông và gia tộc Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã tan vỡ sau khi một quan chức Campuchia rò rỉ nội dung cuộc điện đàm giữa hai bên.
Chính phủ của Thủ tướng Cộng hòa Séc Petr Fiala đã vượt qua 4 cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm kể từ khi ông lên nắm quyền điều hành đất nước vào năm 2021.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã đến thăm binh sĩ tại một chốt biên phòng giáp với Campuchia vào chiều 20-6
Hôm nay (20/6), Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra có cuộc gặp vị chỉ huy quân đội mà bà đã nói đến trong cuộc nói chuyện bị tiết lộ với Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen, nhằm làm dịu cuộc khủng hoảng chính trị đe dọa lật đổ chính phủ của bà.
Bộ Ngoại giao Thái Lan triệu đại sứ Campuchia sau vụ rò rỉ ghi âm, trong khi đó các đảng Thái Lan đang thảo luận để có bước đi tiếp theo.
Chính phủ liên minh Cộng hòa Séc, do Thủ tướng Fiala đứng đầu đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm lần thứ tư, tại Quốc hội do các đảng đối lập khởi xướng liên quan đến 1 khoản quyên góp bằng Bitcoin gây tranh cãi.
Thủ tướng Paetongtarn cúi đầu xin lỗi sau khi nội dung điện đàm với ông Hun Sen bị rò rỉ, khiến chính phủ của bà trên bờ vực sụp đổ.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra xin lỗi người dân sau vụ rò rỉ nội dung cuộc điện đàm giữa bà với Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen, trong khi phe đối lập ra 2 yêu cầu đối với chính phủ hiện tại ở Bangkok.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra lên tiếng xin lỗi công khai vì đoạn ghi âm cuộc nói chuyện riêng của bà với Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen bị công bố. Bà cam kết đoàn kết với quân đội để bảo vệ chủ quyền của Thái Lan.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra chủ trì một cuộc họp khẩn cấp với quân đội nhằm xử lý tình hình căng thẳng ngày càng gia tăng ở biên giới với Campuchia.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đang đối mặt với áp lực từ chức ngày càng tăng, sau khi cuộc nói chuyện riêng qua điện thoại với Chủ tịch Thượng viện Campuchia Hun Sen bị đăng lên mạng, gây ra nhiều phẫn nộ.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đang đối mặt với áp lực ngày càng gia tăng đòi bà từ chức, sau khi một đoạn ghi âm cuộc gọi với ôngHun Sen bị rò rỉ.
Chiều 18/6, Hạ viện Nhật Bản đã thông qua quyết định bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban dịch vụ tài chính Tatsunori Ibayashi, nghị sỹ đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) ngày 18/6 thông báo các cuộc không kích của Israel đã đánh trúng 2 cơ sở tại Iran chuyên sản xuất linh kiện cho máy ly tâm, thiết bị dùng để làm giàu urani.
Một cuộc điện thoại bị rò rỉ đang làm chao đảo nền chính trị Thái Lan, đẩy chính phủ của Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra đến bờ vực sụp đổ.
Đảng Bhumjaithai, lực lượng lớn thứ hai trong liên minh cầm quyền của Thái Lan, tuyên bố rút khỏi chính phủ.
Động thái này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng biên giới gần đây giữa Thái Lan và Campuchia.
Chiều 18/6, Hạ viện Nhật Bản đã thông qua quyết định bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban Dịch vụ Tài chính Tatsunori Ibayashi, nghị sỹ đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền. Đây là lần đầu tiên Hạ viện thông qua một nghị quyết bãi nhiệm chủ tịch ủy ban kể từ khi Hiến pháp hiện hành có hiệu lực.
Đảng Tự hào Thái (Bhumjaithai), đảng lớn thứ hai trong chính phủ của Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra với 69 ghế trong Quốc hội, hôm 18/6 đã chính thức tuyên bố rút lui khỏi liên minh chính phủ.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra ngày 18/6 xác nhận đoạn ghi âm bị rò rỉ là cuộc trò chuyện riêng qua điện thoại giữa bà và ông Hun Sen.
Chính phủ Séc đang đứng trước nguy cơ mất tín nhiệm nghiêm trọng sau khi bị nghi ngờ liên quan tới khoản tiền điện tử bitcoin trị giá 45 triệu USD có xuất xứ từ 'chợ đen'. Các đảng đối lập đã yêu cầu tổ chức một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với liên minh cầm quyền (SPOLU) tại Quốc hội trong ngày 17-6. Đây sẽ là một thách thức lớn đối với Thủ tướng Séc Petr Fiala trong cuộc tổng tuyển cử vào tháng 10 tới.
Cuộc bầu cử Thượng viện nước này sẽ diễn ra vào ngày 20/7, như vậy, phiên họp Quốc hội kéo dài 150 ngày đang diễn ra sẽ kết thúc theo kế hoạch vào ngày 22/6 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, trong phiên họp toàn thể Knesset (Quốc hội Israel) diễn ra tối 11/6 (giờ địa phương), dự luật do phe đối lập đề xuất nhằm giải tán Quốc hội đã không vượt qua được vòng đọc sơ bộ do chỉ có 53 phiếu thuận trong khi có 61 phiếu chống.
Hôm 30/5, Bộ trưởng Tư pháp Cộng hòa Czech Pavel Blazek đã tuyên bố từ chức sau khi bị chỉ trích dữ dội vì chấp nhận một khoản quyên góp bằng bitcoin từ một kẻ từng buôn bán ma túy và điều hành một thị trường đen. Khoản quyên góp này trị giá khoảng 1 tỷ koruna (tương đương hơn 45 triệu USD), đã được Bộ Tư pháp bán đấu giá mà không kiểm tra kỹ lưỡng nguồn gốc, dẫn đến nghi ngờ về hành vi rửa tiền và vi phạm pháp luật.
Thủ tướng Donald Tusk hy vọng động thái này sẽ tạo đà tiến mới cho nội các sau thất bại trong cuộc tranh cử Tổng thống ngày 1/6 vừa qua.