Lý do vua Minh Mạng đổi tên thành Thăng Long thành Hà Nội

Khi không còn là kinh đô của đất nước, thành Thăng Long đã được đổi tên. Việc dùng tên nào cho phù hợp đã khiến bậc quân vương phải đắn đo suy nghĩ.

Quận huyện nào nước ta được đặt theo tên một vị nữ tướng?

Nhiều tỉnh thành nước ta có các quận huyện được đặt theo tên của danh nhân là những vị anh hùng, người có công với quê hương, những chiến sĩ cách mạng đã hy sinh, được nhân dân kính trọng…

Thành cổ Bắc Ninh – Ngôi thành hình lục giác độc đáo xứ Quan họ

Thành cổ Bắc Ninh, công trình kiến trúc nghệ thuật quân sự độc đáo, được xây dựng theo hình lục giác năm 1805 thời Vua Gia Long, triều Nguyễn.

Thị xã Quảng Trị chú trọng phát huy lợi thế về du lịch, thương mại và dịch vụ

Thị xã Quảng Trị là địa phương có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ. Để đánh thức tiềm năng, lợi thế này, cần có chiến lược và các giải pháp thích ứng, hiệu quả nhằm từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đưa thị xã Quảng Trị trở thành một địa chỉ nổi tiếng về du lịch, thương mại và dịch vụ của địa phương và cả nước. Phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc phỏng vấn Chủ tịch UBND thị xã Quảng Trị NGUYỄN THỊ MAI ANH để làm rõ thêm xung quanh vấn đề này.

Thị xã Quảng Trị - Hành trình phát triển đi lên sau 34 năm lập lại (16/9/1989 – 16/9/2023)

Thị xã Quảng Trị, một mảnh đất hiền hòa soi mình bên dòng Thạch Hãn huyền thoại. Trong lịch sử hình thành, thị xã Quảng Trị từng giữ vị trí trọng yếu trong thế địa chính trị của đất nước, chứng kiến những cuộc thử lửa đối đầu và đổi thay của lịch sử. Từ dinh lỵ Quảng Trị được thành lập vào năm 1809, đến tỉnh lỵ sầm uất của tỉnh Quảng Trị, thành nơi đụng đầu lịch sử trong cuộc chiến tranh ác liệt 81 ngày đêm mùa hè đỏ lửa năm 1972. Những mạch nguồn quan trọng ấy đã bồi đắp thêm cho mảnh đất và con người thị xã Quảng Trị ý chí kiên cường, nỗ lực cống hiến, tận dụng thời cơ, vượt qua khó khăn để từng bước xây dựng thị xã Quảng Trị ngày càng vững bước đi lên với khát vọng hòa bình và phát triển.

Quảng Ngãi dự kiến dùng 500 tỷ đồng trùng tu 2 di tích

Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh (thị xã Đức Phổ) và di tích Quốc gia Thành Châu Sa (xã Tịnh Châu, TP Quảng Ngãi) dự kiến được tu bổ, tôn tạo với kinh phí khoảng 500 tỷ đồng.

Kỷ niệm 120 năm xây dựng thị xã Phú Thọ từ làng Việt cổ

Tối 4/5, tại Quảng trường khu đô thị Âu Cơ, thị xã Phú Thọ đã tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm hình thành và phát triển.

Tên nào được đặt cho nhiều địa phương nhất Việt Nam?

Đây là tên gọi chung của 11 huyện tại Việt Nam, phần lớn tập trung ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Đoàn Báo Đảng các tỉnh, TP khu vực miền Trung - Tây Nguyên dâng hương tại Di tích Quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị

Trong khuôn khổ các hoạt động tại Hội thảo Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, lần thứ 10 (vòng 4), chiều 21-4, 42 đoàn Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên và Báo Đảng cả nước đã đến thăm Di tích Quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị (Thị xã Quảng Trị, Quảng Trị) và viếng Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.

Hội Đồng hương Đức Thọ tại Phú Yên hướng về kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú

Hướng tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904-1/5/2024), Hội Đồng hương Đức Thọ - Hà Tĩnh tại Phú Yên đã phối hợp tổ chức trồng cây lưu niệm tại Di tích Quốc gia Thành An Thổ thuộc xã An Dân, huyện Tuy An.

Trải nghiệm du lịch tâm linh về đêm tại Thành cổ Quảng Trị

Đến với Quảng Trị, du khách không chỉ được trải nghiệm trọn vẹn các sản phẩm du lịch ban ngày, mà còn có thể tham gia trải nghiệm các tour tâm linh vào ban đêm tại Thành cổ Quảng Trị. Đây là sản phẩm du lịch mới mà tỉnh Quảng Trị đưa vào khai thác nhằm thu hút du khách trong và ngoài nước đến với tỉnh nhiều hơn.

Hình màu độc về ghềnh đá khổng lồ trên sông Đà năm 1916

Sông Đà xưa từng có một ghềnh đá rộng mênh mông chắn ngang dòng như một con đập tự nhiên. Khung cảnh hùng vĩ này chỉ còn là dĩ vãng sau khi hồ thủy điện Hòa Bình hoàn thành.

Tưng bừng hội vật làng Sình đầu Xuân Quý Mão

Hội vật làng Sình - làng Lại Ân, xã Phú Mậu, thành phố Huế, ngoài ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng bội thu, còn là hoạt động thể thao góp phần gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Ngày xuân thưởng thức chè lam Phủ Quảng, đặc sản một thời tiến vua

Là món ăn dân dã nức tiếng từ lâu, với vị ngọt thanh dìu dịu và giòn tan, chè lam Phủ Quảng (Thanh Hóa) một thời là sản vật tiến vua, nay được nhiều người ưa chuộng khi xuân về.

Đông Hòa Hiệp - ngôi làng cổ miền Tây

Thật ngẫu nhiên khi ba ngôi làng cổ đẹp bậc nhất ở Việt Nam lại nằm ở ba vùng miền của cả nước. Ở miền Bắc là làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội), miền Trung có làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) và đại diện miền Nam là làng cổ Đông Hòa Hiệp (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang). Cả ba ngôi làng cổ này đều đã được xếp hạng Di tích quốc gia, trong đó làng cổ Đông Hòa Hiệp mang dấu ấn riêng của miệt vườn sông nước Tây Nam Bộ.

Lung linh đêm hoa đăng trên dòng Thạch Hãn

Nhân kỷ niệm 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (1972 - 2022) và 75 năm Ngày Thương binh Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2022), tối 13/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị (thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị) đã diễn ra Lễ thả hoa đăng tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ đã ngã xuống ở Thành cổ Quảng Trị.

Ngôi đình độc đáo ở Biên Hòa

Đình Phước Lư ở khu vực Mũi Tàu (P.Quyết Thắng, TP.Biên Hòa) đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh. Đây là thiết chế tín ngưỡng dân gian gắn liền với làng cổ Phước Lư - lỵ sở của dinh trấn Biên Hòa xưa. Mặt tiền đình hướng ra sông Đồng Nai xanh mát, hậu đình giáp với đường Cách Mạng Tháng Tám.

Dấu ấn làng Giàng và trấn thành xưa

'Làng Giàng trên chợ dưới sông/ Vui người vui cảnh đến không muốn về', vùng đất ngọt ngào vị cam và thơm mùi thuốc lá này là nơi mà trấn thành của tỉnh Thanh Hóa đã đặt liên tục suốt 4 thế kỷ (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII) và xa hơn nữa, từ thời Bắc thuộc, vào các thế kỷ đầu Công nguyên, thì thành Tư Phố - lỵ sở của quận Cửu Chân cũng là đây.

Thành cổ Quảng Ngãi bên bờ sông Trà

Thành cổ Quảng Ngãi nay chỉ còn trong sử sách và câu chuyện kể của các bậc cao niên. Đây là thành cổ có thời gian thiết lập và xây dựng cách đây hơn 200 năm.

Thăm làng Vân

Từ xưa, người dân Kinh Bắc đã truyền tụng câu ca dao: 'Thổ Hà gánh đất nặn nồi/Vạn Vân nấu rượu cho người ta mua'. Ở mảnh đất như bán đảo nhô ra sông Cầu này từ khi có những điểm tụ cư thành làng xóm đã định hướng vào ba mặt hoạt động kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Làng Vân là nơi sản xuất ra rượu đại trà ngon, thơm nổi tiếng gần xa. Làng Vân cũng là một trong rất ít những ngôi làng còn giữ được nhiều phong tục truyền thống tốt đẹp của làng quê Bắc Bộ xưa.

Kim Huyền Sâm nhiều duyên nợ với Quảng Trị

Mới đây, Kim Huyền Sâm làm MC chương trình Quảng Trị nhận Huân chương Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 50 năm giải phóng. 'Mỗi lần về Quảng Trị, tôi vô cùng xúc động', Huyền Sâm nói.