Trà Vinh là tỉnh đầu tiên của vùng ĐBSCL hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới và vinh dự đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh cao quý.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài năm ngày, nhu cầu du lịch của người dân tăng cao. Các địa phương, điểm du lịch trên cả nước đã chuẩn bị chu đáo, triển khai nhiều hoạt động văn hóa, du lịch đặc sắc, đồng thời tăng cường kiểm tra, kiểm soát dịch vụ nhằm bảo đảm an toàn, văn minh.
Sáng 26-4, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP. Gò Công, tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025).
Tỉnh Bình Phước, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí cách không xa Thành phố Hồ Chí Minh, là một vùng đất trẻ với nhiều cơ hội phát triển.
Sở Du lịch TP. Hồ Chí Minh vừa ra Thông cáo báo chí về hoạt động du lịch của thành phố dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh chính thức phát động chuỗi hoạt động du lịch hấp dẫn, hứa hẹn mang đến những trải nghiệm đáng nhớ cho du khách trong dịp lễ 30/4 năm nay và cả năm 2025.
Trong không khí kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đang lan tỏa khắp nơi, TP.HCM cũng đang bước vào giai đoạn cao điểm đón khách du lịch dịp lễ 30/4 – 1/5.
Hướng tới dấu mốc lịch sử trọng đại 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Sở Du lịch Tp.HCM đã chính thức phát động chuỗi hoạt động hưởng ứng xuyên suốt năm 2025.
Chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Sở Du lịch TP.HCM công bố chuỗi hoạt động kích cầu, quảng bá đến với du khách bằng các tour du lịch đặc sắc.
Sở Du lịch TPHCM tổ chức nhiều chương trình, hoạt động hướng tới cột mốc lịch sử 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Bên cạnh các sản phẩm du lịch truyền thống, TP.HCM đã làm mới hàng loạt tour văn hóa – lịch sử, kết hợp tham quan và trải nghiệm thực tế, giúp du khách hiểu sâu sắc hơn về hành trình hình thành và phát triển của thành phố.
Theo bà Nguyễn Thị Ánh Hoa - Giám đốc Sở Du lịch TP.HCM, nhiều khách sạn 4-5 sao tại TP.HCM từ ngày 27/4 - 1/5 đang kín phòng.
Nhân dịp Kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), TP Hồ Chí Minh đưa ra hàng loạt tour du lịch văn hóa, lịch sử để phục vụ du khách.
Giám đốc Sở Du lịch TP.HCM cho biết chỉ khách sạn khu vực trung tâm, dọc tuyến diễu binh kín phòng dịp 30/4, còn lại vẫn nhiều khách sạn 3–5 sao sẵn sàng phục vụ du khách.
Chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh công bố chuỗi hoạt động kích cầu, quảng bá đến với du khách.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), Nhà xuất bản Trẻ giới thiệu bộ sách gồm các tựa sách mới và tái bản chọn lọc, cùng với các sách liên quan.
Trước đây, vùng đất Trà Vinh còn được gọi là 'xứ Trà Vang'. Tên 'Trà Vang', mà dân gian thường gọi là 'T'rah - Păng'. Tên gọi ấy phản ảnh đặc điểm chính cảnh quan thuở xa xưa của một miền châu thổ mới bồi, ven sông, ven biển, có nhiều ao hồ...
Sau khi tham quan, nam du khách cho rằng nhà Công tử Bạc Liêu 'không có gì cả', đến sở thú còn hấp dẫn hơn. Người này còn phản ánh giá vé chưa hợp lý và thái độ nhân viên 'chưa chuẩn mực'.
MC Dương Thanh Vàng bất ngờ trước những sự thật về giai thoại 'đốt tiền nấu trứng' của Cậu Ba Huy - Công tử Bạc Liêu nức tiếng Lục tỉnh Nam Kỳ.
Thời kỳ đỉnh cao của sự nghiệp, Chú Hỏa sở hữu 30.000 nhà mặt phố, tương đương 40% bất động sản Sài Thành xưa.
Trần Chánh Chiếu được biết đến là người lãnh đạo và khởi xướng phong trào Minh Tân tại Nam Kỳ đầu thế kỷ XX. Ông là người tiên phong trong công cuộc vận động người Việt khuếch trương thương mại, lập hãng buôn để chấn hưng nên kinh tế nước nhà thông qua các bài viết trên Nông cổ mín đàm và Lục tỉnh Tân Văn.
Tối ngày 6/3/2025, tại Quảng trường Hùng Vương, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ khai mạc Festival nghề muối Việt Nam.
'Sự quan tâm, đầu tư của các cấp, các ngành, hướng đến đa dạng hóa sản phẩm, không chỉ là muối ăn mà còn là muối làm đẹp, muối chữa bệnh, muối phục vụ sản xuất công nghiệp… phát triển nghề làm muối truyền thống, đưa muối Bạc Liêu nói riêng, cả nước nói chung vươn xa hơn nữa', Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều nhấn mạnh.
Hy vọng sau Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu 2025 này, nghề muối của Việt Nam nói chung, Bạc Liêu nói riêng sớm có bước phát triển mới, đời sống bà con diêm dân thật sự được cải thiện, nâng lên.
Tối 6.3, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025 'Hành trình 100 năm nghề muối - Đời người', với chủ đề 'Nâng tầm giá trị hạt muối Việt Nam' tại quảng trường Hùng Vương, Thành phố Bạc Liêu.
Việt Nam có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc nghìn năm, với nền ẩm thực độc đáo và đặc sắc. Gắn với đó, là một gia vị đặc biệt không thể thiếu, nhưng lại gần gũi với người Việt, đó chính là hạt muối.
Trần Chánh Chiếu được biết đến là người lãnh đạo và khởi xướng phong trào Minh Tân tại Nam Kỳ đầu thế kỷ XX. Ông là người tiên phong trong công cuộc vận động người Việt khuếch trương thương mại, lập hãng buôn để chấn hưng nên kinh tế nước nhà thông qua các bài viết trên Nông cổ mín đàm và Lục tỉnh Tân Văn.
Nếu so với các tỉnh, thành phố trong khu vực Nam Bộ thì Bạc Liêu là vùng đất được khai phá muộn màng. Ðến với vùng đất mới, các bậc tiền nhân Bạc Liêu đã biết khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có, tạo ra của cải, vật chất để nuôi sống bản thân và dùng để giao lưu, trao đổi phục vụ cho mục đích không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống. Từ đó, các ngành, nghề truyền thống ở Bạc Liêu lần lượt ra đời, trong đó một số nghề nổi tiếng như: trồng nhãn, đan đát và làm muối... Hầu hết các nghề này đã tồn tại và phát triển hơn 100 năm nay.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều sản phẩm sông nước độc đáo, tạo thành nét đặc trưng riêng. Trong đó, có sản phẩm được làm ra từ cây Uzu ở vùng đầu nguồn biên giới tỉnh An Giang, đã làm phong phú thêm bức tranh miệt vườn sông nước.
Đoàn Thiên Ân ghi dấu ấn mạnh mẽ khi đăng quang Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022. Thời gian gần đây, nàng hậu có bước tiến đáng chú ý từ lĩnh vực nhan sắc sang điện ảnh và nhận được nhiều lời khen về diễn xuất, đặc biệt trong bộ phim Nụ hôn bạc tỷ.
Đây là thành phố trực thuộc trung ương, được mệnh danh 'thủ phủ miền Tây' hay còn gọi là Tây Đô.
Bộ phim Công tử Bạc Liêu của đạo diễn Lý Minh Thắng chính thức kết thúc hành trình tại rạp sau ngày 9/1, khép lại hơn 5 tuần phát hành với doanh thu đạt 36 tỷ đồng. Theo thống kê từ Box Office Vietnam, tác phẩm lọt vào nhóm phim Việt thua lỗ trong năm 2024.
Bộ phim của Lý Minh Thắng kết thúc hành trình tại rạp sau hơn 1 tháng phát hành. Doanh thu tác phẩm đạt 36 tỷ đồng.
Từ ngày 1-1-2025 đến ngày 5-1-2025, tại Đường sách TPHCM diễn ra tuần lễ văn hóa sáng tạo với chủ đề 'Trống khởi cờ reo' với 3 cụm nội dung gồm: giao lưu tọa đàm, workshop và giao lưu văn nghệ.
Đây là món quà đặc biệt nhất mà sự kiện Final Uni Care Day 2024 dành tặng cho các bạn sinh viên trong ngày 24 và 25/12 vừa qua.
Gần đây, không ít hoa hậu 'tràn' vào điện ảnh và điều này ít nhiều gây tranh cãi
Phim dự kiến đi theo môtíp khẳng định bản thân để làm nên chuyện lớn như trong phim 'Công tử Bạc Liêu' hoặc xuyên không như 'Cô Ba Sài Gòn' để kể về tình cảm gia đình.
Cô Ba Sài Gòn sẽ có phần 2 sau 7 năm, phim có có chất liệu từ Công tử Bạc Liêu và diễn viên Kaity Nguyễn sẽ đóng chính trong phần 2 này.
Ban tổ chức sẽ trình diễn nghệ thuật ánh sáng, nhạc nước trên sông trong ngày 30 và 31-12.
'Công tử Bạc Liêu' sau 2 tuần ra rạp vướng nhiều tranh luận xoay quanh nội dung. Phim tới nay mới thu 35 tỷ đồng, đối diện nguy cơ thua lỗ.
Tuần qua, bộ phim 'Công tử Bạc Liêu' thu về hơn 6,4 tỷ đồng tiền bán vé, dẫn đầu bảng doanh thu trên hệ thống rạp chiếu phim.
Trang Kim Sa từng là 'bà hoàng' lô tô nổi tiếng khắp Nam Kỳ lục tỉnh nhưng cuối đời vất vả mưu sinh bằng bán vé số.