Trên trang Truth Social, ông Trump viết 'Trung Quốc giờ đây có thể tiếp tục mua dầu từ Iran.' Tuyên bố này được đưa ra chỉ vài giờ sau khi ông Trump thông báo Israel và Iran đã đồng ý ngừng bắn.
Giá coban đã tăng vọt sau khi nhà sản xuất lớn nhất thế giới gia hạn lệnh cấm xuất khẩu nhằm hỗ trợ thị trường sau đợt bán tháo mạnh trong những năm gần đây.
Ông Igor Sechin – Tổng Giám đốc Rosneft, một trong những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong ngành năng lượng Nga – nhận định rằng, Trung Quốc đang tiến từng bước vững chắc tới mục tiêu tự chủ hoàn toàn về năng lượng, và trong tương lai không xa, nước này có thể trở thành quốc gia xuất khẩu năng lượng lớn.
Theo Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine Oleksandr Syrskyi, quân đội Ukraine đang kiểm soát khoảng 90 km² lãnh thổ vùng Kursk. Tuy nhiên, Ukraine cũng thừa nhận rằng Nga đang triển khai khoảng 10.000 binh sĩ tại khu vực biên giới này, tạo nên một cục diện đối đầu căng thẳng ở ngay cửa ngõ phía Bắc.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 23/6/2025.
Cuộc xung đột giữa Israel và Iran từng được dự báo sẽ khiến giá dầu tăng vọt. Thực tế cho thấy, ngay trong những giờ đầu sau khi chiến sự bùng phát, giá dầu đã nhảy vọt gần 10% so với một tuần trước đó. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, giá dầu vẫn chỉ tăng nhẹ, chưa xảy ra tình trạng 'bùng nổ' như nhiều người lo ngại ban đầu.
Iran vừa cảnh báo về một cuộc tấn công bằng tên lửa lớn nhất và dữ dội nhất trong lịch sử tại Israel.
Một tên lửa Iran tấn công vào khu phức hợp lọc dầu lớn nhất của Israel tại thành phố cảng Haifa đã khiến ba nhân viên thiệt mạng và gây ra hỏa hoạn lớn.
Hungary và Slovakia không tán thành kế hoạch năng lượng mới của Liên minh châu Âu (EU), trong đó có việc siết chặt điều kiện nhập khẩu năng lượng từ Nga. Hai nước Trung Âu này lo ngại về vấn đề an ninh năng lượng và chi phí sinh hoạt.
Công ty lọc dầu Bazan cho biết cuộc tập kích bằng tên lửa của Iran khiến cơ sở hạ tầng quan trọng của Israel bị thiệt hại đáng kể.
Sự phục hồi ở một số mặt hàng chủ lực cùng với nỗ lực mở rộng thị trường của các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của Quảng Ngãi.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn thông báo của công ty lọc dầu lớn nhất Israel - Bazan - ngày 16/6 cho biết 3 nhân viên của công ty này đã thiệt mạng trong cuộc tấn công bằng tên lửa của Iran nhằm vào các cơ sở lọc dầu tại cảng Haifa, khiến địa điểm này phải đóng cửa hoàn toàn.
Trong hồ sơ gửi lên Sở Giao dịch Chứng khoán Tel Aviv, công ty lọc dầu Bazan cho biết cuộc tập kích bằng tên lửa của Iran khiến cơ sở hạ tầng quan trọng của tập đoàn Israel này bị thiệt hại đáng kể.
Sản lượng lọc dầu của Trung Quốc đã giảm 1,8% trong tháng 5 so với cùng kỳ năm ngoái, xuống mức thấp nhất kể từ tháng 8, do hoạt động bảo dưỡng tại cả nhà máy lọc dầu nhà nước và tư nhân. Nước này đã xử lý 59,11 triệu tấn dầu thô vào tháng 5, tương đương khoảng 13,92 triệu thùng mỗi ngày (bpd).
Cơ sở lọc dầu lớn nhất miền Bắc Israel tại thành phố Haifa bị trúng tên lửa đạn đạo do Iran phóng trong đợt tập kích đêm 14 rạng sáng 15/6.
Các thiết bị bay không người lái (UAV) của Ukraine đã tấn công sâu vào lãnh thổ Nga trong đêm, nhằm vào các cơ sở hóa chất lớn.
Giá dầu tăng mạnh sau khi Israel và Iran tiến hành các cuộc không kích đáp trả lẫn nhau, làm dấy lên lo ngại trong giới đầu tư rằng cuộc xung đột có thể gây gián đoạn nghiêm trọng đến hoạt động xuất khẩu dầu mỏ từ khu vực Trung Đông.
Tình hình căng thẳng ở Trung Đông khiến giá dầu thế giới tăng mạnh khi kết phiên, trong đó giá dầu WTI tăng tới 4,64 USD/thùng.
Rạng sáng 13/6/2025, Israel bất ngờ phát động chiến dịch không kích quy mô lớn nhằm vào hàng loạt cơ sở hạt nhân và hạ tầng năng lượng trọng yếu của Iran. Các mục tiêu chính bao gồm nhà máy làm giàu uranium Natanz, các trung tâm nghiên cứu hạt nhân tại Tehran, cùng một số cơ sở lọc dầu và kho dự trữ nhiên liệu chiến lược. Nhiều vụ nổ lớn và hỏa hoạn đã xảy ra tại các khu vực bị tấn công, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành năng lượng Iran — quốc gia sở hữu trữ lượng dầu mỏ và khí đốt thuộc hàng lớn nhất thế giới.
Ngày 10/6 Tổng thống Vladimir Putin đã ký sắc lệnh gia hạn lệnh cấm xuất khẩu dầu và sản phẩm dầu theo hợp đồng có giá trần do các nước thuộc Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đặt ra cho đến ngày 31/12/2025. Lệnh cấm hiện hành có hiệu lực đến hết ngày 30/6/2025.
Các chuyên gia cho rằng, việc thay dầu nhớt cho động cơ nên chọn lúc xe vừa đi đường dài, máy còn nóng sẽ hiệu quả hơn. Vì sao lại như vậy?
Dữ liệu của Vortexa cho biết Iran xuất khẩu hơn 1,1 triệu thùng dầu thô và khí ngưng tụ mỗi ngày sang Trung Quốc trong tháng 5/2025 - giảm khoảng 20% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Quảng Ngãi tăng liên tiếp trong hai tháng 4 và 5 năm 2025.
Công ty lọc dầu hàng đầu Nhật Bản, Eneos Corp, đã báo cáo về việc đóng cửa ngoài kế hoạch đơn vị chưng cất dầu thô số 3 (CDU) công suất 77.000 thùng/ngày thuộc cơ sở lọc dầu Kawasaki gần Tokyo.
Đây là lô sản phẩm thương mại đầu tiên của nhiên liệu hàng không bền vững được xuất bán.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới còn gặp khó khăn, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của Quảng Ngãi vẫn tìm thấy những cơ hội để mở rộng thị trường, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Tập đoàn dầu khí quốc doanh Nga Rosneft vừa công bố doanh thu quý I/2025 đạt 2.280 tỷ rúp (khoảng 28,85 tỷ USD), giảm 8,5% so với quý IV/2024. Nguyên nhân chính là do giá dầu Urals giảm mạnh, khiến hiệu quả kinh doanh sụt giảm.
Ngành lọc dầu thế giới đang trải qua giai đoạn 'ăn nên làm ra', khi biên lợi nhuận tăng mạnh nhờ giá nhiên liệu – đặc biệt là xăng và dầu diesel – leo thang. Sự phục hồi này được xem là cú hích ngắn hạn cho một lĩnh vực đã gặp nhiều thách thức trong thời gian qua.
Tập đoàn Dầu khí Ấn Độ (Indian Oil Corporation Limited – IOCL) vừa công bố kế hoạch xây dựng tổ hợp khai thác hydro xanh công suất 10.000 tấn mỗi năm tại nhà máy lọc hóa dầu Panipat, bang Haryana.
Một báo cáo do công ty nghiên cứu tại Anh, Wood Mackenzie, công bố đã đưa ra ba kịch bản chính sách thuế quan với những hệ quả sâu rộng đối với thị trường năng lượng toàn cầu.
Trong số các khoản tài trợ bị hủy có gần 332 triệu USD cho dự án tại khu phức hợp lọc dầu Baytown của ExxonMobil ở Texas, 500 triệu USD cho Heidelberg Materials tại bang Louisiana...
Thị trường dầu mỏ đang sôi động trở lại khi OPEC+ chuẩn bị bước vào cuộc họp quan trọng vào cuối tuần này, với kỳ vọng sẽ đưa ra quyết định mới về sản lượng khai thác.
Theo số liệu của Cục Thống kê Hàn Quốc công bố này 30/5, sản xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ và đầu tư cơ sở vật chất đều ghi nhận mức giảm, làm dấy lên quan ngại về đà phục hồi kinh tế.
Ngày 29/5, Ecuador đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp tại nhà máy lọc dầu lớn nhất nước này ở tỉnh Esmeraldas, phía Tây Bắc quốc gia, sau khi một vụ hỏa hoạn nghiêm trọng xảy ra đầu tuần buộc cơ sở này phải tạm ngừng hoạt động.
Trong nhiệm kỳ 2020-2025, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn để khẳng định mình là doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực lọc hóa dầu tại Việt Nam và cạnh tranh trong khu vực.
Các nhà lọc dầu cho biết, quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới - Ả Rập Xê Út có thể giảm giá dầu thô cho khách hàng châu Á vào tháng 7, xuống mức thấp nhất trong sáu tháng, do nguồn cung tăng từ OPEC+.
Chính phủ Niger vừa ra tối hậu thư yêu cầu chi nhánh của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) tại nước này sa thải toàn bộ nhân sự nước ngoài đã làm việc từ 4 năm trở lên, hạn chót là ngày 31/5. Lý do được đưa ra là các vi phạm liên quan đến chính sách 'nội địa hóa' và bảo vệ chủ quyền kinh tế.
Giá dầu thô giao ngay của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) giảm đáng kể đã làm gia tăng nhu cầu từ Châu Á, hãng Reuters trích dẫn dữ liệu về giao dịch kỷ lục 10 triệu thùng dầu Murban trong tháng này.
Chiều chủ nhật 18-5, gia đình chị Lan đến nhà bạn là chị Hương ăn cơm. Khi cùng nấu nướng, dọn dẹp, chị Lan ngạc nhiên khi thấy con gái lớn của chị Hương lọc dầu ăn thừa vào một chai nhựa để dưới gầm bồn rửa bát. Thấy lạ kỳ, chị Lan bèn hỏi:
Sản lượng năng lượng của Trung Quốc đã chững lại trong tháng Tư, ghi nhận mức giảm so với mức đỉnh đạt được vào tháng Ba, dù vẫn duy trì đà tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước. Theo số liệu được công bố bởi Cục Thống kê Quốc gia, sản lượng khai thác khí tự nhiên, dầu thô và than đá đều ghi nhận mức tăng theo năm, trong bối cảnh Chính phủ Trung Quốc tiếp tục theo đuổi chiến lược đảm bảo an ninh năng lượng.
Việc Mỹ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu dầu mỏ Iran có thể giáng một đòn chí mạng vào các nhà máy lọc dầu độc lập của Trung Quốc - vốn đang phát triển mạnh nhờ chế biến dầu thô giá rẻ từ Tehran - đồng thời gây áp lực giảm giá lên thị trường dầu toàn cầu.
Các công ty hóa dầu ở Đông Nam Á (ASEAN) đang chuẩn bị ứng phó cạnh tranh khốc liệt hơn khi thuế quan của Mỹ và Trung Quốc làm tràn ngập sản phẩm hóa dầu trong khu vực.
Giá dầu giảm trong chiều 20/5 khi các nhà giao dịch cân nhắc tác động từ các cuộc đàm phán hòa bình Nga - Ukraine và Mỹ - Iran đến nguồn cung. Ngoài ra, thị trường cũng chú ý tới nhu cầu lớn về dầu thô giao ngay tại châu Á và triển vọng thận trọng đối với kinh tế Trung Quốc.
Chiều 19/5, tại TP.HCM, Công ty Cổ phần Công nghệ KOGI GROUP đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược trị giá hàng tỷ USD với các tập đoàn lớn từ Trung Đông và Nhật Bản. Nổi bật của các dự án đầu tư là nhà máy lọc dầu và kho chứa dầu lớn nhất Đông Nam Á.
Nhiều công ty dầu khí hàng đầu Nhật Bản đang dần thu hẹp các sáng kiến giảm phát thải carbon, trong đó có các dự án liên quan đến hydro và amoniac. Thay vào đó, họ quay trở lại tập trung vào nhiên liệu hóa thạch – nguồn năng lượng được xem là ổn định và tiết kiệm chi phí hơn trong bối cảnh hiện nay.