Gia Cát Lượng – nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ khiến hậu thế ngưỡng mộ bởi tài trí siêu việt mà còn để lại một di nguyện kỳ lạ trước khi qua đời. Ông yêu cầu bốn binh sĩ khiêng quan tài của mình, đi mãi về phía nam, đến khi dây thừng đứt thì hạ táng. Vì sao một bậc quân sư lỗi lạc như ông lại đưa ra mệnh lệnh kỳ quái này?
Theo Tam quốc diễn nghĩa, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng được ví như 'cá với nước'. Thế nhưng, một số học giả cho rằng, mối quan hệ giữa 2 người không thực sự khăng khít như nhiều người vẫn tưởng.
Tín dụng chính sách xã hội đã trở thành động lực giúp hộ nghèo, cận nghèo, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống. Nhờ nguồn vốn này, nhiều gia đình thoát nghèo, mở ra tương lai tươi sáng.
Ngày xưa chợ quê tôi chỉ là những dãy lều tranh cất trên khoảnh đất trống rộng thênh thang mùa đông lạnh buốt. Người ta phải dùng những cái bồ đựng lúa che khuất bên hông sạp hàng. Nền lều chợ là những miếng tre đực già cỗi đóng ghép lại, cứ mỗi lần chủ bán hàng cử động là kêu cót két. Trước mặt lều chợ có những cái móc sắt thòng xuống để chủ bán hàng móc quần áo, giày mũ…
Đến cuối tháng 11 năm 2024, Bình Thuận đã có hơn 22 năm thực hiện tín dụng chính sách chung, trong đó có chính sách tín dụng dành riêng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), và 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về tín dụng chính sách xã hội. Tín dụng chính sách đã trở thành cứu cánh cho hàng chục ngàn gia đình hộ nghèo, hộ đồng bào DTTS trong tỉnh, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu giảm nghèo, giải quyết việc làm, xây dựng nông thôn mới (NTM), bảo đảm an sinh xã hội.
'Giá như em và ông Blới sống với nhau tốt đẹp. Và giá như…'-cô giáo A Nách (làng Groi Nhỏ, nay là làng Đăk Pơ Nan, xã Kon Thụp, huyện Mang Yang) bỏ lửng câu nói. Tôi có cảm giác lời mở đầu câu chuyện của cô giáo làng còn vương nước mắt.
Dưới thời Tam quốc, ngoài Gia Cát Lượng, một số quân sư đại tài giỏi đoán mưu lập kế. Nhờ vậy, họ đã giúp quân chủ của mình đạt được những mục tiêu lớn trên con đường xưng bá thiên hạ.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả.
Với lợi thế về thiên nhiên, khí hậu và quãng đường di chuyển khá gần, đến TP Chí Linh (Hải Dương) để cắm trại dịp cuối tuần, dịp lễ đã trở thành lựa chọn của nhiều gia đình. Tùy sở thích và nhu cầu vui chơi, khám phá, du khách có thể lựa chọn điểm cắm trại có sẵn dịch vụ hoặc những điểm còn hoang sơ.
Trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Lưu Bị và Gia Cát Lượng có mối quan hệ vô cùng khăng khít, cùng nhau gây dựng lên nhà Thục vững mạnh. Liệu hai người có tin tưởng nhau tuyệt đối?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả.
Tôi bị câu thơ của cố thi sĩ Nguyễn Trọng Tạo mê hoặc như thế này: 'Anh trót để tình yêu tuột mất/ Xin em đừng tha thứ hay giận hờn/ Hoa ly vàng cọ chân anh như nhắc/ Một chiều buồn nắng trắng biển Quy Nhơn'.
Lưu Bị cố hết sức để ám thị, ra hiệu nhưng Triệu Vân lại không hiểu ý. Trong khi đó, Gia Cát Lượng đứng một bên nghe mà mồ hôi túa ra ròng ròng.
Tam Quốc diễn nghĩa: Những lý do dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo để vuột mất kỳ tài có thể 'an thiên hạ' là Gia Cát Khổng Minh vào tay Lưu Bị.
Phải chăng Lưu Bị đã không còn đặt niềm tin vào Gia Cát Lượng?
Nhân vật khiến Gia Cát Lượng phải canh cánh lo sợ là ai?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả.
Tốc độ xã hội càng nhanh, con người càng bị cuốn nhanh hơn guồng quay của xã hội, đạo đức càng phải trở thành hệ điều tiết cho xã hội để tạo sự cân bằng.
Đã đến nhiều nơi, thăm thú nhiều phiên chợ trên khắp mọi miền đất nước, nhưng có một phiên chợ để lại trong ký ức tôi những hình ảnh khó phai mờ.
Mấy ngày Tết, trên bàn thờ lúc nào cũng nghi ngút khói hương. Con cháu mời ông bà và những người thân đã khuất về nhà đón năm mới. Đây cũng là dịp để các gia đình lễ tạ thần linh.
'Chuyến thăm Hà Nội' của tác giả người Mỹ Susan Sontag, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và Thư viện Nguyễn Văn Hưởng giới thiệu, đưa độc giả vào hành trình trở lại miền Bắc thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Sáng 31/1 ngày hội 'Tết sum vầy' xuân Giáp Thìn 2024 được tổ chức tưng bừng tại thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc với sự tham gia của 24 đơn vị khối tiểu học và Trung học cơ sở trên địa bàn.
Rốt cuộc Lưu Bị đã ám thị cho Triệu Vân điều gì mà khiến Gia Cát Lượng căng thẳng đến như vậy?
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những 'bịa đặt chết người' dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng 'Tam quốc diễn nghĩa'.
Trân trọng giới thiệu tiếp bài viết của Nhà thơ Vũ Bình Lục về Thơ Nôm của Nguyễn Trãi.
Bài 2: Chuyện lạ ở bản 'siêu nghèo'ĐBP - Đông dân nhất, sở hữu nhiều hộ nghèo nhất, lại 'hội tụ' đủ khó khăn đặc thù của địa bàn biên giới, miền núi, nên nhiều năm qua bản Sơn Tống, xã Na Tông (huyện Điện Biên) được mệnh danh là 'siêu nghèo'. Chuyện nhà chưa xong nên chẳng mấy ai lo được cho gia đình khác. Vậy nhưng giờ chuyện lạ đời là cả bản cùng tính cách làm kinh tế cho 1 hộ gia đình lại diễn ra thường xuyên và bước đầu tạo nên những đổi thay tích cực ở bản biên giới này.
Trẻ con ngày nay không giống chúng tôi những ngày sống trong chiến tranh. Ngày xưa, chúng tôi yêu quê hương, đất nước, con người, cây cỏ, hoa lá… bằng âm nhạc, ngay cả hát sử ca để học lịch sử.
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể 'an thiên hạ'. Thế nhưng Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
'Tam cố thảo lư – ba lần đến lều cỏ', nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngoại Long cương để mời bằng được bậc kì tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa'.
Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, hoàng đế Lưu Thiện và người dân Thục Hán đau buồn, tiếc thương. Tuy nhiên, Lý Mạc dâng sớ nói Khổng Minh nắm đại quyền giống như 'hổ dữ sói rình'. Điều này khiến Lưu Thiện tức giận, hạ lệnh xử tử.
Chính phương thức láy, tức là sự lặp lại toàn bộ hay bộ phận âm thanh giữa các tiếng, tạo nên những đặc trưng của từ láy.
Rải rác khắp vùng đồi núi Ancares, Galicia, Tây Ban Nha là những ngôi nhà đẹp như cổ tích.
Mặc dù mới được hình thành từ ý tưởng của một hộ dân người Mông địa phương, nhằm giúp người dân trong vùng có điểm du xuân trong những ngày đầu năm mới, nhưng vườn hoa cánh bướm tại thôn Tả Thền, xã Thanh Bình, huyện Mường Khương lại đang là điểm đến thú vị và lãng mạn, thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Không chỉ nổi tiếng với những di tích lịch sử, văn hóa, vùng đất Đồng Tháp còn đặc biệt được mệnh danh là 'Thủ phủ hoa của miền Tây'. Nếu có dịp ghé thăm miền Tây đợt nghỉ Tết này thì đừng bỏ lỡ làng hoa Sa Đéc vô cùng rực rỡ nhé!
Đây là lần đầu tiên đến nhà bạn trai nên cô gái rất háo hức. Tuy nhiên, khi tới nơi cô cảm thấy mình như bị lừa.
Cô, tuổi thanh xuân của mình cô đã dâng cho Tổ quốc. Cô mải miết đi theo tiếng gọi của sơn hà nguy biến. Vai mềm con gái khoác súng đi cả ngày lẫn đêm. Cô không một chút suy tư cho hạnh phúc riêng mình. Khi đất nước hoan ca thanh bình, tuổi hoa đã qua cô chỉ còn 'một nửa', nửa kia biền biệt, hoang vắng. Có người cay nghiệt đánh tiếng 'gái lỡ thì'. Mặc miệng người, cô về làng dựng một căn nhà nho nhỏ bên bìa xóm cát trắng.
Đinh Xuân Tiến của SLNA là một trong 10 cầu thủ được triệu tập bổ sung cho tuyển U20 Việt Nam.
Tôi thấy, những vị đại gia sau khi dứt tình nghĩa với người vợ tào khang, kết cục thường chẳng sáng sủa gì.
Ý tưởng của chàng trai 9X Nguyễn Hoàng Nam, thôn Phú Cang Nam, xã Vạn Phú, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa): đưa màu sắc nông thôn Việt Nam sang Mỹ.