Bao đời nay, cộng đồng các dân tộc tỉnh Hòa Bình, đặc biệt là dân tộc Mường có những lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa. Lễ hội gắn liền với những đặc điểm cụ thể về địa lý, tự nhiên và đời sống xã hội của các cộng đồng cư dân tồn tại ở đây từ lâu đời. Điều đó đã làm nên sự phong phú trong đời sống tinh thần và trong bản sắc văn hóa Hòa Bình; bộc lộ các tín ngưỡng dân gian và biểu hiện rõ sự giao lưu về văn hóa giữa các dân tộc. Trong đó, nhiều lễ hội có sức sống trường tồn cùng thời gian, tiếp tục được các thế hệ hôm nay lưu truyền, phát huy…Tiêu biểu là Lễ hội Khai hạ (LHKH) dân tộc Mường.
Những năm qua, ngành Giáo dục-Đào tạo Đắk Lắk cùng ngành Văn hóa triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên.
Những di văn, gia phả và những di vật còn lại tại nhà thờ họ là minh chứng cho những thời kỳ lịch sử, cần được bảo tồn và lưu truyền làm cơ sở phát huy công nghiệp văn hóa.
Lễ hội Kin Chiêng Boọc Mạy của đồng bào dân tộc Thái thôn Rộc Răm, xã Xuân Phúc (Như Thanh) là hoạt động tín ngưỡng dân gian đặc sắc được lưu truyền từ xa xưa, được người dân trong thôn lưu giữ, phát huy, tổ chức thường niên vào dịp đầu năm.
Lấy cảm hứng từ truyền thuyết về 'thần giữ của', Út Lan: Oán linh giữ củalà phim kinh dị Việt Nam đầu tiên có chủ đề xoay quanh nghi thức tâm linh bí ẩn này.
Phim 'Út Lan: Oán linh giữ cửa' khai thác các phiên bản truyền miệng dân gian về thần giữ của, khai thác câu chuyện tâm lý và chất liệu tâm linh giàu bản sắc của người Việt.
Làm giấy bản là nghề thủ công truyền thống lâu đời của đồng bào dân tộc Dao, sinh sống tại thôn Đề Tâu, xã Mường Đun (huyện Tủa Chùa). Nghề này được lưu truyền qua các thế hệ, gắn bó và trở thành công việc hàng ngày của phụ nữ Dao nơi đây.
Ngày 20/3, hình ảnh đầu tiên của phim kinh dị Việt Nam ra mắt mùa hè năm nay 'Út Lan: Oán linh giữ của' được hé lộ. Đây là bộ phim của đạo diễn Trần Trọng Dần, có sự tham gia của 2 diễn viên nổi tiếng Quốc Trường - Mạc Văn Khoa.
Mo Mường là hoạt động diễn xướng dân gian được thể hiện trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng tâm linh của người Mường. Không gian tổ chức các hoạt động diễn xướng và lời mo được diễn ra trong đời sống cộng đồng và trong từng gia đình tổ chức một nghi lễ. Theo thời gian, cơ hội thực hành, gìn giữ những giá trị văn hóa độc đáo của Mo Mường đang dần bị thu hẹp, cần sớm có những giải pháp để bảo tồn, phát huy.
Dân làng thậm chí còn tuyên bố rằng bất cứ ai đến động Cửu Long đều sẽ chết. Những gì đang xảy ra ở đây?
Dù khoa học chưa chứng minh rõ ràng, những quan niệm về 'người đoản mệnh' vẫn được lưu truyền qua bao thế hệ, như một cách để con người tự nhìn lại bản thân và sống ý nghĩa hơn.
Sự phát triển của đời sống xã hội càng làm phong phú thêm văn hóa ẩm thực theo dòng chảy hiện đại. Tuy nhiên, những món ăn mang đậm hương vị quê hương vẫn có sức sống, lưu truyền, gìn giữ và phát huy theo thời gian.
Hằng năm, cứ vào ngày 12/2 âm lịch, Hội Mỹ nghệ kim hoàn Cà Mau tổ chức long trọng Lễ giỗ tổ nghề kim hoàn. Đây là dịp để những người thợ kim hoàn tri ân tổ nghề, gìn giữ nghề truyền thống với mong muốn nghề được tiếp tục phát triển thịnh vượng, trường tồn.
Pháo đất không chỉ mang tính giải trí, rèn luyện sức khỏe, tăng cường đoàn kết gắn bó giữa con người với nhau mà còn là sự phát huy phong tục tập quán tốt đẹp và lưu truyền trò chơi dân gian của ông cha ta để lại...
Khi nhắc đến chùa Bà Đanh, nhiều người tưởng rằng đó chỉ là một câu nói lưu truyền trong dân gian. Nhưng ít ai biết rằng, chùa Bà Đanh là một địa danh hoàn toàn có thật.
Một số truyền thuyết ở Bắc Âu có những mô tả về một thủy quái nửa người nửa thú có tên Selkie. Thủy quái này gây chú ý với hình hài nửa người nửa hải cẩu.
Ngày 1-3, tại nhà rông Kon Klor, Phòng GD-ĐT TP Kon Tum (tỉnh Kon Tum) tổ chức Liên hoan cồng chiêng, múa xoang, thi trang phục thổ cẩm dành cho học sinh dân tộc thiểu số lần thứ 7 - năm 2025.
Xã Liên Chung (Tân Yên) nằm bên dòng sông Thương thơ mộng, rợp bóng tre, là miền quê sơn thủy hữu tình với núi Dành quanh năm thông reo, gió hát, truyền thông điệp về vùng đất giàu sắc màu văn hóa. Nơi đây không chỉ được biết đến với sản vật tiến Vua - sâm Nam núi Dành lưu truyền từ bao đời nay mà còn có một sản vật nức tiếng gần xa khác, đó là 'Nem nướng Liên Chung'.
Với đồng bào Dao nói chung, đồng bào Dao tuyển nói riêng, Lễ cấp sắc là nghi lễ quan trọng và linh thiêng nhất trong đời sống văn hóa cộng đồng. Đây là tín ngưỡng dân gian được lưu truyền từ nhiều đời nay. Lễ cấp sắc không chỉ mang yếu tố tâm linh qua hoạt động cúng tiến, mà còn có những hoạt động văn hóa - nghệ thuật độc đáo thể hiện qua nhạc lễ, các điệu dân vũ. Ở huyện Mường Khương, những nghi lễ này đang được bảo tồn và thực hành phù hợp với đời sống văn hóa mới.
Khèn là nhạc cụ ẩn chứa nét đặc sắc văn hóa của đồng bào Mông. Vì thế, dù trải qua tháng năm, đồng bào Mông không chỉ lưu truyền các làn điệu khèn mà còn có những nghệ nhân sở hữu kỹ thuật chế tác vô cùng khéo léo, như gìn giữ hồn dân tộc mình.
Vè đã xuất hiện ở Huế từ lâu, thế nhưng phải sau bài vè 'Thất thủ Kinh đô', viết theo thể lục bát ra đời sau biến cố Kinh đô Phú Xuân thất thủ (1885), loại hình nghệ thuật đường phố 'kể vè' mới xuất hiện rõ ràng tại Huế và trở thành một phần không thể thiếu trong di sản văn hóa phi vật thể của vùng đất Cố đô.
Những câu nói của cổ nhân luôn mang đậm triết lý sống và những bài học quý giá. Một trong những câu nói nổi tiếng được lưu truyền qua bao thế hệ là: 'Người thân không chia sẻ của cải, nếu chia sẻ của cải thì không có liên hệ với nhau'.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Những câu chuyện lịch sử về cuộc khởi nghĩa do vị danh tướng áo vải lãnh đạo cách đây hơn 100 năm vẫn được lưu truyền đến lớp lớp thế hệ trẻ.
Những bàn tay tài hoa của người thợ làng Bát Tràng, Vạn Phúc tạo nên những sản phẩm không chỉ mang giá trị nghệ thuật cao mà còn phản ánh chiều sâu văn hóa của dân tộc.
Trong không gian cổ kính của ngôi chùa Đại Bi ở thị trấn Nam Giang, Nam Trực, Nam Định, nghệ thuật múa rối chầu Thánh (Ổi Lỗi) đã được sáng tạo, phát triển qua hàng trăm năm. Với những giá trị văn hóa, lịch sử và tâm linh, nghệ thuật này vẫn được lưu truyền, là nghi lễ đặc trưng, quan trọng nhất trong lễ hội chùa Đại Bi mỗi khi Tết đến xuân về.
Phương pháp sử dụng lá ổi khô như một loại nước uống cải thiện sức khỏe đã được lưu truyền từ xưa cho đến nay. Nhưng trên thực tế sử dụng lá ổi khô hàng ngày có tác dụng gì? Và những lưu ý khi uống lá ổi không phải ai cũng biết.
Trong suốt thời gian ngồi trên ngai vàng, vị vua này dùng chính sách cai trị khoan hòa, thương dân.
Nằm cách Hà Nội khoảng 40km, thuộc xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên, làng nghề hương xạ thôn Cao từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự khéo léo, sáng tạo và thể hiện đời sống văn hóa tâm linh sâu sắc của người dân nơi đây.
Người dân TP.HCM lâu nay vẫn lưu truyền câu 'Giao thừa ra Quận Nhất, Nguyên tiêu về Quận 5' để chỉ mức độ hoành tráng, náo nhiệt của lễ hội này.
Trong 2 ngày 11 và 12/2 (tức ngày 14, 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ), xã Phong Dụ Thượng (Văn Yên) đã tổ chức lễ hội Lồng tồng Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Tối 10-2, Ban Tổ chức lễ hội kỷ niệm 289 năm thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các (1736-2025) khai mạc phố ông đồ với chủ đề 'Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh'.
Hội chọi trâu Hải Lựu là lễ hội chọi trâu có lịch sử lâu đời nhất nước ta, hàng năm thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương đến dự.
Sáng 9/2 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ), huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ hội Lồng Tông và Ngày hội Văn hóa các dân tộc Xuân Ất Tỵ năm 2025. Lễ hội Lồng Tông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Lễ hội mang đậm nét văn hóa truyền thống, được lưu truyền từ lâu đời trong đời sống văn hóa tinh thần và xã hội của người Tày nơi đây. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào những ngày đầu xuân năm mới - thời điểm giao hòa của trời đất, là dịp con người thể hiện tín ngưỡng tâm linh, vươn tới một cuộc sống bình yên, đủ đầy hạnh phúc.
Dân gian lưu truyền nhiều điều cần làm và nên kiêng kỵ trong ngày Rằm tháng Giêng. Tuy nhiên, chuyên gia khuyên mọi người chỉ nên áp dụng những điều phù hợp, tránh mê tín dị đoan.
Phong tục đón Tết là một nét đẹp văn hóa được lưu truyền từ xa xưa trong mỗi gia đình người Việt Nam nói chung và các gia đình người Huế nói riêng. Từng là kinh đô xưa, người Huế luôn lưu giữ nhiều phong tục cổ truyền trong việc đón Tết thật thú vị và độc đáo.
Thôn Tân Lập, xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có 100% người Dao sinh sống. Nơi này từ lâu nổi tiếng về nghề thuốc nam gia truyền. Tục cúng thần cây thuốc rừng dịp đầu năm được bà con lưu truyền từ đời này sang đời khác để cảm ơn tổ tiên, thần rừng phù hộ cho bà con có nhiều sức khỏe, bình an.