TS. Phạm Văn Minh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho biết, những quy định về phát triển văn hóa Thủ đô trong Luật Thủ đô 2024 được xem là động lực mới thúc đẩy việc xây dựng và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống ngàn năm văn hiến của Hà Nội trở thành những giá trị đặc sắc, đại diện cho hồn cốt dân tộc, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam.
Việc Quốc hội thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) tạo thêm hành lang pháp lý, cơ chế đặc thù vượt trội để Hà Nội có những điều kiện thuận lợi, phát triển công nghiệp văn hóa.
Chăm lo an sinh xã hội cho nhân dân ngày càng chất lượng và hiệu quả là mục tiêu hàng đầu mà Ngành Lao động - Thương binh và Xã hội Thủ đô đặt ra cho kế hoạch hoạt động năm 2025. Chào năm mới 2025, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội Bạch Liên Hương đã có cuộc trò chuyện cùng phóng viên Báo Hànôịmới để làm rõ nội dung này.
Luật Thủ đô năm 2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, trong đó có điều khoản quy định: 'Việc bảo vệ và phát triển văn hóa Thủ đô phải xứng tầm với truyền thống nghìn năm Thăng Long - Hà Nội; xây dựng Hà Nội là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước; xây dựng văn hóa người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam'. Việc đặt văn hóa vào vị trí xứng đáng trong công cuộc xây dựng và phát triển, Luật Thủ đô 2024 đã tạo hành lang pháp lý, để Hà Nội 'cất cánh', trở thành 'ngọn hải đăng' của cả nước trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
Việc sửa đổi Luật Thủ đô đã mang lại những điều chỉnh quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển văn hóa, nhằm bảo đảm Hà Nội tiếp tục phát huy vai trò trung tâm văn hóa của cả nước.
Kỷ niệm 70 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh về ở và làm việc tại Phủ Chủ tịch (1954 – 2024), sáng 15-12, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại nhà 67, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch. Cùng đi có Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc.
Kỷ niệm 70 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh về ở và làm việc tại Phủ Chủ tịch (1954-2024), ngày 15-12, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại nhà 67, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch, Hà Nội.
Kỷ niệm 70 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh về ở và làm việc tại Phủ Chủ tịch (1954 – 2024), sáng 15/12, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại nhà 67, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch.
Trong chương trình trước, chúng tôi đã phản ánh câu chuyện cử tri và chính quyền địa phương tại một điểm nóng về vấn nạn mua bán bào thai phấn khởi khi Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 8 vừa qua. Ngay sau khi luật bổ sung quy định cấm mua bán bào thai, chính quyền xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã ngay lập tức 'gõ từng nhà, rà từng đối tượng' để phổ biến quy định mới đến từng hộ đồng bào dân tộc tại các thôn ghi nhận nhiều trường hợp mua bán bào thai thời gian qua.
Tối 6/12, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ trao giải thưởng VinFuture lần thứ tư. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại sự kiện này.
Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam nhiệm kỳ XI (2025-2030) khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Tại Trường Đại học Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long, Hội Nhà văn Việt Nam vừa tổ chức Đại hội lần thứ XI (nhiệm kỳ 2025 - 2030) khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Đông Nam bộ và Tây Nguyên.
Tổng thống Biden ký lệnh ân xá cho Hunter trong những ngày cuối nhiệm kỳ, cho rằng các cáo buộc chống lại con trai mình có động cơ chính trị. Quyết định của ông Biden gây chia rẽ chính trường Mỹ, gọi đây là sự lạm dụng quyền lực.
Đây là đơn vị thứ 3 tổ chức đại hội cơ sở để tiến tới Đại hội toàn quốc Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ XI.
Ngày 2/12 , tại Trường đại học Cửu Long, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam nhiệm kỳ 11 (2025-2030) khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Đến dự có Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều.
Tối 1-12, Nhà Trắng thông báo, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký lệnh ân xá cho con trai Hunter Biden sau khi ông Hunter bị buộc tội trong 2 vụ án liên bang riêng rẽ vào đầu năm nay.
Ngày 2-12, theo CNN, Tổng thống Joe Biden ký lệnh ân xá cho ông Hunter Biden trong những ngày cuối nhiệm kỳ, cho rằng các cáo buộc chống lại con trai mình có động cơ chính trị.
Trung tuần tháng 11 vừa qua, tại Hà Nội, Viện Pháp tại Việt Nam và đoàn kịch Lumìere d'Aout đã biểu diễn vở kịch 'Những thân thể nhiễm độc' của đạo diễn người Pháp gốc Việt Marine Bachelot Nguyễn. Đây là vở kịch dựa theo câu chuyện về cuộc đời bà Trần Tố Nga - một phụ nữ Việt Nam suốt đời dấn thân vào nhiều cuộc chiến: Cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc, cuộc chiến bảo vệ nữ quyền, bảo vệ hệ sinh thái...
Trưng bày 'Câu chuyện từ những huy hiệu phản chiến' mang đến cho công chúng cái nhìn chân thực về 'cuộc chiến' trong lòng nước Mỹ để phản đối cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
Trưng bày chuyên đề 'Câu chuyện từ những huy hiệu phản chiến' góp phần mang đến cái nhìn sâu sắc và chân thực về cuộc kháng chiến chống Mỹ...
Chuyên đề 'Câu chuyện từ những huy hiệu phản chiến' giới thiệu đến công chúng 182 hiện vật, hình ảnh, tài liệu, tập trung giới thiệu câu chuyện theo 5 nhóm; được trưng bày đến hết tháng 3/2025.
Nhân kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), ngày 21/11, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh (Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Câu chuyện từ những huy hiệu phản chiến'.
Trên những ngọn núi cao là nơi sinh sống của hơn 100 hộ dân tộc Khơ Mú. Đa phần người dân nơi đây không biết chữ, gia cảnh khó khăn. Cách đây không lâu, khi mang thai đến tháng thứ 8, chị Moong Thị La (xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) đã nghe theo lời xúi giục, trốn sang Trung Quốc sinh con, rồi bán con lấy 80 triệu đồng.
Câu chuyện giá trị của hòa bình, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ hôm nay kết tinh từ rất nhiều trang sử đã qua. Nỗi đau chiến tranh vẫn còn đó. Nhưng những ánh sáng của niềm tin, hy vọng, của những âm thanh thức tỉnh lương tri sẽ vọng mãi trong tâm hồn mỗi con người. Và, vẫn vẹn nguyên tấm lòng tri ân gửi tới lớp người đã sống, chiến đấu vì lý tưởng cao đẹp cho hôm nay và mai sau.
Với con người thực sự, thế giới vĩ đại nhất chính là 'con người bên trong' của họ và họ sẽ luôn hành động theo 'tiếng gọi lương tri từ bên trong' của mình... - Tải ngay ứng dụng Voiz FM tại: voiz.vn/download để nghe trọn vẹn nội dung sách!
Đề tập huấn Ngữ văn tham khảo yêu cầu viết bài luận so sánh đánh giá hình tượng ẩn sĩ qua hai tác phẩm thơ: 'Nhàn' (Nguyễn Bỉnh Khiêm) và 'Thu vịnh' (Nguyễn Khuyến)
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã ký Công văn số 4962/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Quảng Trị về việc xây dựng Bảo tàng Quốc gia 'Ký ức chiến tranh và khát vọng hòa bình'.
Là một trong những sự kiện được các bạn trẻ Hà thành mong chờ mỗi dịp tháng 10, đêm nhạc hội Halloween 2024: Equinox đã mang lại nhiều cảm xúc mới lạ cho khán giả.
Ngày 3/11, Chuẩn tướng Iran Ali Fadavi đã nêu bật cam kết bền bỉ của Tehran về đấu tranh chống ách áp bức.
Ngày 2/11, tại Trung tâm Chiếu phim quốc gia (Hà Nội) đã diễn ra Lễ ra quân tình nguyện viên hỗ trợ Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII).
Ngày 25/10, UBND TP Hà Nội tổ chức tuyên dương gia đình văn hóa Thủ đô tiêu biểu năm 2024.
Những việc người đời không thấy, không biết, thì thần thánh và Phật Bồ Tát ở trên cao đều thấu rõ không sót. Do đó, người học Phật, đặc biệt là phải dựa vào lương tri, chú trọng nhân quả, làm việc với lý trí, không trái đạo đức, tuân thủ quy củ...
Tôi không thích sự ví von: Mỗi phụ nữ là một bông hoa đẹp. Tôi thích nghĩ mỗi phụ nữ là một cái cây hơn. Bởi hoa thì chỉ có thời, còn cây là cả cuộc đời.
'Thành cổ Quảng Trị - một số câu chuyện linh thiêng và xúc động' tập hợp bài viết nhiều tác giả về những câu chuyện xúc động ở 'đất thiêng'.
Ngày 15/10, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Hội với Viện Văn học Pakistan.
Đánh dấu sự hợp tác giữa Hội Nhà văn Việt Nam với Viện Văn học Pakistan, một số tác phẩm tiêu biểu của nền văn chương Việt Nam sẽ được xuất bản tại Pakistan.
Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết trong Lễ ký Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Hội Nhà văn Việt Nam và Viện Văn học Pakistan, ngày 15.10, tại Hà Nội.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, khẳng định văn học là bộ hồ sơ quan trọng và tin cậy nhất về lương tri và khát vọng của dân tộc.
Thông tin này được ngài Kohdayar Marri - Đại sứ Pakistan tại Việt Nam chia sẻ trong Lễ ký Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Hội Nhà văn Việt Nam và Viện Văn học Pakistan.
Ngày 15-10, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Hội với Viện Văn học Pakistan
Ngày 15/10, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam long trọng tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Hội với Viện Văn học Pakistan.
70 năm qua kể từ Ngày Giải phóng (10-10-1954), Thủ đô ta đã vượt qua bao khó khăn, thử thách, đạt được nhiều thành tựu vượt bậc, được vinh danh là Thủ đô của lương tri và phẩm giá con người, là 'Thành phố Vì hòa bình', 'Thành phố Sáng tạo'.
Hơn 370 triệu bé gái và phụ nữ trên thế giới, tương đương với tỷ lệ 1/8, đã trải qua tình trạng cưỡng hiếp hoặc tấn công tình dục trước 18 tuổi, theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố vào ngày 9/10.
Tối 10/10, tại Khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Hà Nội - Bản hùng ca phố'.
Tối 10-10, Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954 / 10-10-2024), UBND thành phố Hà Nội cùng Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Hà Nội - Bản hùng ca phố'.
Các nghệ sỹ đã tái hiện hình ảnh người Hà Nội anh hùng và lãng mạn, đã trở thành biểu tượng, lương tri và phẩm giá con người.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước trình bày diễn văn Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh Hà Nội phải phấn đấu trở thành 'Thủ đô xã hội chủ nghĩa' hình mẫu trên thế giới để xứng tầm Thủ đô trong kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Hà Nội tự hào là thành phố duy nhất ở châu Á-Thái Bình Dương được trao tặng danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình;' Thủ đô được UNESCO ghi danh tham gia 'Mạng lưới Thành phố sáng tạo' toàn cầu năm 2019.
Sáng 10.10, Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước CHXNCN Việt Nam, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và TP.Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô (10.10.1954 – 10.10.2024).