Xe đạp, xe đạp điện trợ lực góp phần đa dạng các sản phẩm dịch vụ du lịch, tạo sự tiện lợi cho du khách trong hành trình khám phá Huế và các điểm di tích trên vùng đất Cố đô Huế.
Quỹ bảo tồn di sản Huế đã góp phần huy động hiệu quả nguồn lực để đầu tư cho trùng tu, bảo tồn, phát triển giá trị di sản Huế.
Theo kế hoạch, để thực hiện mục tiêu tăng trưởng GRDP là 9-10%/năm trong thời kỳ quy hoạch 2021-2030, Thừa Thiên-Huế dự kiến cần huy động tổng số vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 430.000-450.000 tỷ đồng.
Việc triển khai tuyến du lịch xanh, thân thiện môi trường ở di tích Huế góp phần nâng cao chất lượng phục vụ du khách, đa dạng các sản phẩm dịch vụ du lịch, nhằm phát triển theo hướng xanh, bền vững và thông minh.
Nhiều năm trở lại đây, ngành du lịch ở các tỉnh, địa phương có những bước phát triển mạnh mẽ ở cả lượng khách và tổng thu từ việc làm du lịch. Từ đó, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Có được kết quả đó, ngoài làm mới và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, công tác bảo vệ, giữ gìn cảnh quan môi trường luôn được coi là nhân tố quyết định.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, công tác bảo tồn phải luôn tuân thủ các yêu cầu rất nghiêm ngặt, vừa phải bảo vệ tổng thể di tích bao gồm bảo vệ các công trình kiến trúc gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa tinh thần.
Việc đưa vào hoạt động tuyến du lịch xanh ở Huế tạo điểm nhấn, sự tiện lợi trong hành trình tham quan, làm phong phú sản phẩm du lịch, dịch vụ nhằm phát triển theo hướng xanh, chất lượng, bền vững và thông minh.
Năm Du lịch Quốc gia 2025 là cơ hội để ngành du lịch Cố đô kết nối, khai thác tiềm năng, lợi thế, góp phần thúc đẩy du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Vào thời nhà Nguyễn còn thịnh trị, điện Thoại Thánh từng là một cung điện bề thế với diện tích lên đến nửa héc-ta, gồm hàng chục công trình lớn nhỏ với một đội ngũ tùy tùng, binh lính bảo vệ đông đảo.
Ngành du lịch Thừa Thiên Huế luôn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Việc hợp tác với các đối tác để tạo ra những sản phẩm du lịch mới mang tính chất xanh và bền vững, từ đó nâng cao trải nghiệm của du khách khi đến với Huế là giải pháp thiết thực mà ngành du lịch Cố đô lựa chọn.
HĐND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa ban hành Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, phục hồi thích nghi điện Thoại Thánh thuộc Quần thể di tích lăng vua Gia Long với tổng mức đầu tư hơn 73 tỷ đồng.
Di tích Điện Thoại Thánh là khu lăng mộ và điện thờ bà Hiếu Khang hoàng hậu Nguyễn Thị Hoàn (thân mẫu Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn).
Điện Thoại Thánh, nơi thờ tự mẹ vua Gia Long - vị vua đầu tiên của triều Nguyễn sẽ được đầu tư tu bổ, phục hồi.
Dự án trùng tu di tích Điện Thoại Thánh nhằm phục hồi, tu bổ một trong những công trình lăng mộ, thờ tự có ý nghĩa quan trọng trong Quần thể di tích Cố đô Huế.
Khu lăng mộ mẹ vua Gia Long – vị vua đầu tiên triều Nguyễn được tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư hơn 73 tỷ đồng để tu bổ.
Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua Nghị quyết điều chỉnh chủ trương đầu tư tu bổ, tôn tạo hệ thống di tích kinh thành Huế.
Từ năm 1993, sau khi Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO đưa vào danh mục Di sản văn hóa thế giới, công tác bảo tồn, tu bổ đã được tập trung triển khai và thu được những kết quả tốt, diện mạo Quần thể Di tích ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực, phát huy giá trị của di sản.
Cố đô Huế là nơi duy nhất còn bảo lưu khá nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật Cung đình, với sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố con người, kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên. Đặc biệt, công tác bảo tồn luôn tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt là vừa bảo vệ tổng thể di tích gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, vừa bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với phát huy giá trị văn hóa tinh thần đã góp phần hồi sinh di sản Huế.
Sáng 1/9, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa miễn phí để đón người dân và du khách Việt Nam vào tham quan vào ngày lễ Quốc khánh 2/9.
Nhịp sống yên bình cùng nhiều giá trị lịch sử, Huế thu hút bao du khách với vẻ đẹp của các công trình kiến trúc cổ kính cùng những câu chuyện gắn liền với quá khứ. Từ lăng tẩm đến cung điện triều Nguyễn, mỗi điểm đến mang trong mình giá trị lịch sử quý giá, làm cho chuyến du lịch dịp nghỉ lễ 2/9 thêm phần ý nghĩa.
Kinh tế xanh đã được các địa phương đặt vai trò là hướng đi quan trọng để đạt được mức tăng trưởng GRDP cao. Nhu cầu sản phẩm dịch vụ xanh trong và ngoài nước chưa được thỏa mãn đã thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi sản xuất, kinh doanh để lấp đầy. Do vậy, Huế cần có những bước đi mạnh mẽ, chuyển mình để trở thành một mắt xích trong mối liên kết xanh của Việt Nam và thế giới.
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang nỗ lực thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị để xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô. Và tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người giai đoạn 2025 - 2030 đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 95% di tích quốc gia đặc biệt và khoảng 70% di tích quốc gia được tu bổ, tôn tạo. Nhiều địa phương đã giành nguồn ngân sách lớn cho hoạt động này… Tuy nhiên, từ câu chuyện tu bổ Chùa Cầu (Hội An, tỉnh Quảng Nam) gây tranh cãi gần đây tiếp tục đặt ra cho công tác trùng tu di tích nhiều thách thức.
Các tổ chức, doanh nghiệp và các điểm di tích tại Huế đang tích cực giảm rác thải nhựa trong hoạt động du lịch. Đây là một trong những hoạt động thiết thực xây dựng Huế trở thành thành phố xanh - sạch - sáng.
Xây dựng tuyến du lịch xanh, cơ sở hạ tầng giao thông xanh và thân thiện môi trường đang dần được nhân rộng tại nhiều điểm di tích thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế…
Huế vừa đưa vào hoạt động 5 trạm nhà chờ và máy cấp nước uống miễn phí cho người dân và du khách tham quan tại các điểm du lịch.
Hệ thống nước ở các trạm cấp nước này đạt hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015, chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn TCVN 11978:2017 đảm bảo an toàn, chất lượng vệ sinh...
Sáng 28/7, Dự án (DA) 'Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam' với sự tài trợ của WWF-Na Uy (thông qua Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam, WWF-Việt Nam) và được tiếp nhận bởi UBND TP. Huế, phối hợp với Sở Du lịch tổ chức khánh thành 5 trạm nhà chờ và máy cấp nước uống miễn phí tại các điểm du lịch chùa Thiên Mụ, phố cổ Bao Vinh, cầu Bán nguyệt - bến Me, đồi Vọng Cảnh, sới vật làng Sình (TP. Huế).
Dự án hướng đến mục tiêu xây dựng thói quen của mọi người như giảm sử dụng chai nhựa dùng một lần, mang theo bình cá nhân để tiếp nước, tiết kiệm tài nguyên đồng thời phát triển du lịch bền vững.
Công ty cổ phần đào tạo và dịch vụ du lịch Huế (Huetourist) hiện đang tổ chức nhiều loại hình tour, giúp du khách có những trải nghiệm thú vị và mới lạ khi đến Huế. Đó không chỉ là tham quan, tìm hiểu di sản, lăng tẩm mà còn trải nghiệm làng quê yên bình, làng nghề trăm tuổi hay vùng đầm phá lớn nhất Đông Nam Á.
Lợi thế về cảnh quan, di sản văn hóa, nét cổ kính, trầm mặc của đền đài, cung điện, di tích, kiến trúc..., Huế đang là điểm đến được các nhà làm phim lựa chọn. Đây cũng là cơ hội để điện ảnh đưa du lịch Huế vươn xa.
Cùng xem loạt ảnh hiếm có về lăng mộ các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và Đồng Khánh do nhiếp ảnh gia Pháp chụp tại Cố đô Huế năm 1919-1926
Cùng ngắm nhìn diện mạo nguyên sơ của các công trình kiến trúc nổi tiếng Cố đô Huế năm 1925-1930, được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp nổi tiếng Raymond Chagneau.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 1264 ngày 27/4/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính TP. Huế, bộ mặt đô thị Huế có nhiều thay đổi. Liên quan đến việc hoàn thiện hạ tầng tại các xã, phường mới sau ngày 1/7/2021 cũng như công tác chuẩn bị trước khi thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính thành 2 quận Phú Xuân và Thuận Hóa theo Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với TUV, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP. Huế Võ Lê Nhật.
Chiều ngày 10/5, tại TP Huế, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTTDL) phối hợp với Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đã tổ chức khai mạc các hoạt động giao lưu, sáng tác ảnh tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
Mới đây, trang web Yahoo! Finance của mạng lưới Yahoo! đã đề xuất Huế là một trong 20 điểm đến mới hấp dẫn để khám phá ở châu Á.
Trang web Yahoo! Finance của mạng lưới Yahoo! vừa đề xuất Huế là một trong 20 điểm đến hấp dẫn để khám phá ở châu Á.
Mới đây, trang web Yahoo! Finance của mạng lưới Yahoo! đã đề xuất Huế là một trong 20 điểm đến hấp dẫn để khám phá ở châu Á.
Đó là những gì trang web Yahoo! Finance đánh giá về Huế và đề xuất thành phố cổ kính của Việt Nam là một trong 20 điểm đến hấp dẫn để khám phá ở châu Á.
Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng) được thiết kế hài hòa với cảnh quan xung quanh, giúp du khách vừa có thể tìm hiểu văn hóa, lịch sử cung đình Huế, vừa tận hưởng bầu không khí trong lành và thiên nhiên xanh mát.
Từ ngày 14/3 đến ngày 16/3, Đoàn công tác của tỉnh Ninh Bình do đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm Trưởng đoàn đã có chương trình nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm tại tỉnh Thừa Thiên Huế về việc trùng tu, phục dựng, bảo tồn, phát huy giá trị di sản; kinh nghiệm phát triển du lịch; kinh nghiệm xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương theo đặc trưng đô thị di sản cố đô gắn với thúc đẩy các cơ chế, chính sách đặc thù.
Màu xanh tháng Giêng có một sức gợi thật mạnh mẽ, như buổi sáng hôm 'ngày còn mồng' dịp Tết, đi chợ đầu năm mua cái sự may mắn như quan niệm xưa của người Việt mình. Đến chợ, quên mất là mua cau trầu đầu tiên để lấy duyên, tôi sà ngay vào gánh hàng rau mua ngay hai bó, một rau khoai và một rau cải - những món xanh non cuốn hút và chỉ nhìn thôi đã thấy ngọt ngào rồi.
Sáng 22/2, tại lăng hoàng đế Gia Long, xã Hương Thọ, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ phát động Tết trồng cây Xuân Giáp Thìn 2024. Tham dự, có lãnh đạo Tp. Huế và các sở ngành, chính quyền địa phương cùng đông đảo cán bộ, nhân viên của đơn vị.
Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993. Từ đó đến nay, dưới sự hỗ trợ của UNESCO về tài chính, kỹ thuật cũng như vận động quốc tế tài trợ, các di tích đã được trùng tu và phục dựng. Tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị những di sản này thông qua xây dựng môi trường du lịch xanh, bền vững.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai trương tuyến du lịch xanh, thân thiện môi trường tại khu vực lăng vua Gia Long kể từ ngày 4/2.
Tuyến du lịch xanh, thân thiện môi trường khám phá lăng Vua Gia Long sẽ góp phần bảo vệ di sản, đưa hình ảnh của di sản trở nên thân thiện hơn.
Sáng nay (4/2), tại lăng vua Gia Long, tỉnh Thừa Thiên Huế khai trương, đưa vào vận hành hệ thống giao thông xanh, thân thiện với môi trường tại khu vực di sản Huế.
Ngày 4/2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai trương tuyến du lịch xanh, thân thiện môi trường tại khu vực lăng vua Gia Long (xã Hương Thọ, thành phố Huế).